Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi tên lửa bay lên với gia tốc a = 3g => con lắc dao động dưới tác dụng của lượng quán tính hướng xuống.
=> gia tốc hiệu dụng: \(g_{hd}=g+a=4g\)
Nên chu kì dao động của con lắc là: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g_{hd}}}=1s\)
Khi lên đến độ cao 1500m thì mất thời gian là: \(t=\sqrt{\dfrac{2S}{a}}=10s\)
Số dao động mà con lắc thực hiện được là 10.
Chọn C
+ 90km/h =25m/s;
Thời gian tàu gặp chỗ nối thanh ray: t = L/v = 12,5/25 = 0,5 (s)
+ Con lắc dao động mạnh nhất khi chu kỳ dao động riêng của con lắc bằng thời gian trên
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho quá trình đạn va chạm với bao cát:
\(m\cdot v=\left(M+m\right)\cdot V\)
\(\Rightarrow m\cdot v=\left(M+m\right)\cdot\sqrt{2gh}\)
\(\Rightarrow0,1\cdot500=\left(20+0,1\right)\cdot\sqrt{2\cdot10\cdot h}\)
\(\Rightarrow h=0,31m=31cm\)
Chọn gốc tọa độ tại vị trí I của vật chuyển động tròn, chiều dương hướng xuống.
phương trình dao động của B và của hình chiếu A lên trục Ox là:
Thời điểm A, B đi qua nhau lần thứ 5 ứng với ∆ t = 7 15 s
+ Khi đó lực đàn hồi của lò xo
Đáp án B
Hướng dẫn:
+ Chọn gốc tọa độ tại vị trí I của vật chuyển động tròn, chiều dương hướng xuống.
→ Phương trình dao động của B và của hình chiếu A lên trục Ox là x A = 8 cos 10 π t x B = 1 + 10 cos 10 π t
+ Khi A và B đi ngang qua nhau thì x B − x A = 0 ↔ cos 5 π t = − 1 2 → 10 π t = 2 π 3 + 2 k π 10 π t = − 2 π 3 + 2 k π ↔ t = 1 15 + 0 , 2 k t = − 1 15 + 0 , 2 k
→ Thời điểm A, B đi qua nhau lần thứ 5 ứng với t = 7 15 s.
+ Khi đó lực đàn hồi của lò xo F = − m ω 2 x = − 0 , 1. 10 π 2 . 0 , 01 + 0 , 1 cos 10 π 7 15 = + 4 N
Đáp án B
Chọn đáp án C
+ Khối khí ở điều kiện áp suất thấp sẽ phát ra quang phổ vạch, khối khí phát ra 4 vạch màu đỏ, lam, chàm và tím nên đây là quang phổ vạch phát xạ của hidro