K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

a) Gọi số lần nguyên phân là x (x ∈ N*)

Ta có : Để tạo ra đc 32 tb con 

->  \(2^x=32=2^5\)

-> \(x=5\left(lần\right)\)

Vậy tb nguyên phân 5 lần

b) Mỗi tb con mang bộ NST là 2n = 78 

19 tháng 3 2022

a) Số tb con tạo ra khi kết thúc nguyên phân : \(4.2^3=32\left(tb\right)\)

b) Tổng số NST của các tb con : \(32.2n=32.24=768\left(NST\right)\)

11 tháng 3 2022

a) Tổng số tb con tạo ra : \(2^5=32\left(tb\right)\)

b) Số NST có trong mỗi tb con tạo ra : 2n = 14 

(* Nếu đề hỏi có trong các tb con thik lấy 32. 14 nha :>)

c) Ở kì cuối :2n = 14 NST đơn

30 tháng 3 2022

a) Gọi 2n lak bộ NST lưỡng bội của loài, x lak số lần nguyên phân (x, 2n ∈ N*)

Ta có :  

* Tb nguyên phân x lần cho số tb con bằng 1/3 số NST trong bộ đơn bội

->       \(2^x=\dfrac{1}{3}.n\)     (1)

Lại có : + Môi trường nội bào cung cấp 168 NST đơn

->      \(2n.\left(2^x-1\right)=168\)            (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}2^x=\dfrac{1}{3}n\\2n.\left(2^x-1\right)=168\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình ta được :  n =  12 

                                            ->   2n = 24 

Vậy bộ NST lưỡng bội của loài trên lak 2n = 24

b) Có 2n = 24, thay vào (2) ta được : \(24.\left(2^x-1\right)=168\)

=>    \(2^x=\dfrac{168}{24}+1=8\)

=>     \(x=3\)

Vậy số lần nguyên phân của tb trên lak 3 lần

29 tháng 3 2021

Số TB con tạo ra: 23 = 8

Số NST qua mỗi kì NP:

 

Kì trung gian

Kì đầu

Kì giữa

Kì sau

Kì cuối

Số NST đơn

0

0

0

4n = 16

2n = 8

Sô NST kép

2n = 8

2n = 8

2n = 8

0

0

 

6 tháng 2 2023

a) Để tạo ra 4 tế bào con, cần hai lần phân chia từ một tế bào ban đầu (giảm phân I và giảm phân II) 

b) Bộ NST ban đầu (tế bào mẹ) là 2n. Ở giảm phân I bộ nhiễm sắc thể của tế bào là 2n, giống tế bào mẹ. Ở giảm phân II bộ nhiễm sắc thể của tế bào là n, bằng ½ tế bào mẹ.

TL
11 tháng 3 2022

a, Gọi m và số lần nguyên phân của tế bào A , n là số lần nguyên phân của tế bào B.Tổng số tế bào con sinh ra là 8 .

Ta có : \(2^m+2^n=8\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\\text{n}=2\end{matrix}\right.\)

b, Tổng số NST ở tất cả các tế bào con :

\(2^m.2n+2^n.2n=2^2.10+2^2.18=112\left(NST\right)\)

Cái câu a, phải suy luận thôi bạn ! Chúc bạn học tốt !

1 tháng 6 2016

a. Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai, 2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài, ta có:

2n(2x - 1)10 = 2480 và 2n2x10 = 2560 → n = 8 (ruồi giấm)

2n.2x.10 = 2560 → x = 5

b. Số tế bào con sinh ra: 320

Số giao tử tham gia thụ tinh: 128/10 . 100 = 1280

Số giao tử hình thành từ mỗi tế bào sinh giao tử: 1280/320 = 4 suy ra là con đực

20 tháng 7 2018

bạn có thể hướng dẫn lại giúp mình câu a không

5 tháng 3 2022

Gọi x lak số lần nguyên phân của các tb, 2n lak bộ NST lưỡng bội của loài (x , 2n ∈ N*)

Theo bài ra ta có : 

Thu đc 40 tb con sau nguyên phân -> \(2^x.5=40\) => \(x=3\)

Lại có : Môi trường nội bào cung cấp tương đương 350 NST đơn

-> \(5.2n.\left(2^3-1\right)=350\)

-> \(2n=\dfrac{350}{5.\left(2^3-1\right)}=10\)

Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 10