Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)
Do đó: AEHF là hình chữ nhật
Bài 1:
a: \(M=2\left(x^2-\dfrac{7}{2}x+\dfrac{9}{2}\right)\)
\(=2\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{7}{4}+\dfrac{49}{16}+\dfrac{23}{16}\right)\)
\(=2\left(x-\dfrac{7}{4}\right)^2+\dfrac{23}{8}>0\)
b: \(=3\left(x^2-\dfrac{4}{3}x+\dfrac{11}{3}\right)\)
\(=3\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{9}+\dfrac{29}{9}\right)\)
\(=3\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{29}{3}>0\)
a b c d m n p
xét 2 tam giác PAM . NMB
có AM=MB ( M là trung điểm )
MN=AP ( vì MN là đường trung bình )
góc NMP=NMP vì MN//AC
Suy ra PAM=NMP ( cgc)
3 tam giác còn lại làm tương tự
giả sử diện tích của mỗi tam giác = 2 cm
suy ra 4 tam giác PAM=NMP=MNP=CPN=2cm
=> S abc=2 x 4=8
=>S MNP=8x1/4=2
=> S MNP=1/4 S abc
chu vi hình tròn đó là:
1.5 x 2 x 3.14 =9.42 (cm)
diện tích hình tròn đó là:
1.52 x 3.14 =7.065(cm2)
gọi tuổi con là x nên tuổi bố là 4x
tuổi con 5 năm nữa là x+5 nên tuổi bố là 3(x+5)
theo đb có pt:
3(x+5)-5=4x
3x+15-5=4x
10=x
suy ra,minh năm nay 10 tuổi
\(1,\\ a,\Rightarrow x^2-x-x^2+2x+3=7\\ \Rightarrow x=4\\ b,\Rightarrow\left(x+1\right)^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=3\\x+1=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\\ c,\Rightarrow x^2\left(x-5\right)+4\left(x-5\right)=0\\ \Rightarrow\left(x^2+4\right)\left(x-5\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=-4\left(vô.lí\right)\\x=5\end{matrix}\right.\Rightarrow x=5\\ 2,\\ a^3+b^3=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\\ =\left(-1\right)^3-3\left(-1\right)\left(-6\right)=-1-18=-19\)
Số tập con của tập A gồm n phần tử là 2^n
Thật vậy, bằng quy nạp ta có :
Với n=0, tập rỗng có 2^0=1 tập con. Đúng.
Với n=1, có 2^1 = 2 tập con là rỗng và chính nó. Đúng.
Giả sử công thức đúng với n=k. Tức là số tập con của tập hợp gồm k phần tử là 2^k
Ta phải chứng minh công thức đúng với k+1.
Ngoài 2^k tập con vốn có, thêm cho mỗi tập cũ phần tử thứ k + 1 thì được một tập con mới. Vậy ta được 2^k tập con mới. Tổng số tập con của tập hợp gồm k + 1 phần tử (tức tổng số tập con của tập gồm 2^k phần tử và tập con mới tạo thành) là : 2^k + 2^k = 2^k . 2 = 2 ^(k+1). Đúng
Vậy số tập con của tập A gồm n phần tử là 2^n
đúng ko bn
nếu **** thì tk mk nha
:3
12 nha bạn