K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2016

giúp mk với

11 tháng 11 2015

a=4q+3 = 5q+4 = 6k+5

=> a+1 = 4p+4=5q+5=6k+6

=> a+1 chia hết cho 4;5;6

a+1 là BC(4;5;6) =B(BCNN(4;5;6)) =B(60)

a+1 = 60m ; với m thuộc N

a=60m-1; mà    200<a<400

=>  200<60m -1 < 400

3,35< m < 6,68

m= 4;5;6

+m=4 => a= 4.60 -1 =239

+m=5 => a=5.60 -1 =299

+m=6 => a= 6.60-1=359

Vây a= 239;299;359

 

Nhận thấy : a + 1 chia hết cho 4; 5 và 6.

BC( 4; 5; 6 ) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; ... }

Vậy \(a\in\left\{240-1;300-1;360-1\right\}\)

Hoặc \(a\in\left\{239;299;359\right\}\)

29 tháng 10 2017

a=45

câu còn lại mình ko biết hihihi

15 tháng 12 2016

Bài 1: a) => tập hợp a = { 108;117 }

b) => tập hợp b = { 90;100;110 }

22 tháng 6 2016

gọi số đó là a thì a +1 chia hết cho 4,5,6 => a là bội chung của 4,5,6 hay là bội của 60 
suy ra a +1 thuộc tập hợp các số {0;60;120;240;360;420...} 
vì 200 ≤ a ≤ 400 nên 201 ≤ a+1 ≤ 401 
do đó a+1 thuộc {240;360} 
=> a =239 hoặc a =359

20 tháng 2 2018

Nguyễn Khánh Linh

bn có thể tham khảo bài làm tương tự tại : 

Câu hỏi của nguyễn văn thành - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

(bấm vào dòng chữ màu xanh)

chúc các bn hok tốt !

20 tháng 2 2018

Ta có : a chia 6 dư 2 => a - 2 chia hết cho 6 => a - 2 + 12 chia hết cho 6 => a + 10 chia hết cho 6

a chia 7 dư 4 => a - 4 chia hết cho 7 => a - 4 + 14 chia hết cho 7 => a + 10 chia hết cho 7

=> a + 10 chia hết cho 6 và 7

=. a + 10 thuộc BC ( 6 ; 7 )

Mà BCNN ( 6 ; 7 ) = 42

=> a + 10 thuộc B ( 42 ) = { 0 ; 42 ; ... }

=> a + 10 chia 42 dư 42

=> a chia 42 dư 32

Vậy số a chia cho 42 dư 32

31 tháng 5 2015

a chia 4 dư 3 ; a chia 5 dư 4 ; a chia 6 dư 5 => a + 1 chia hết cho cả 3 ; 4 ; 5

<=> a + 1 \(\in\) BC(3 ; 4 ; 5)

Mà BCNN(3 ; 4 ; 5) = 60   => a + 1 = 60k (k \(\in\) N*)

Nhưng 200 \(\le\) a \(\le\) 400 nên a + 1 \(\in\) {240 ; 300 ; 360}

Vậy a \(\in\) {239 ; 299 ; 359}

3 tháng 7 2018

a\(\varepsilon\)(239;299;359) 

Không cần phải cảm ơn