Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hành vi bạo lực học đường là hành vi kỉ luật,vì kỉ luật mà nhà trường quy định.Nếu vi phạm kỉ luật quá nhiều lần sẽ bị đuổi học,gọi phụ huynh.
Trường học nào cũng cần có kỉ luật,vì khi có kỉ luật thì những em học sinh sẽ có những hành vi chuẩn mực,cư xử đúng đắn.
Sống có đạo đứcSống có kỉ luật
Tuân theo pháp luật
Chăm ngoan học giỏi, lễ phép với mọi người
Vâng lời, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ
Luôn đi học đúng giờ
Chấp hành đầy đủ các quy định của nhà trường đề ra
Xử lí chất thải trước khi đổ vào nguồn nước
Không đi xe máy trên vỉa hè dành cho người đi bộ
pháp luật là quy tắc sử xự chung, có tính chất bắt buộc, do nhà nước ban hành được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. kỉ luật là những quy định quy ước ở một tập thể, ở một cộng đồng người ở phạm vi hẹp hơn
Câu 1: Bị bạn cùng lớp đánh hội đồng, giáo viên mầm non ngược đãi trẻ,nữ sinh đánh nhau, cởi đồ
Câu 2:
Hậu quả của việc chơi game: Rối loạn giấc ngủ và tổn thương não bộ, Tổn thương đến cột sống và khả năng vận động, Không thể tập trung vào công việc và học tập,Trí nhớ suy giảm
Chơi game ít lại, k onl Internet quá nhiều
1.
- Tâm lý bất thường. ...
- Xuất hiện vết thương trên người.
- Cha mẹ hãy để ý những vết bầm tím khác thường trên tay con em mình. ...
- Sợ hãi mạng xã hội. ...
- Đồ dùng học tập bị mất hoặc làm hỏng. ...
- Bỗng nhiên mất bạn bè và lảng tránh xã hội. ...
- Có hành vi tự hủy hoại bản thân.
- 2.
- có hai hình thức bạo lực học đường:
- +Bạo lực tinh thần.
- +Bạo lực hành động.
+ Toàn xã hội cần phải củng cố, nâng cao chất lượng môi trường xã hội, văn minh tiến bộ. Cần có biện pháp quản lý, ngăn chặn và chế tài hiệu quả những hoạt động có tác hại đến môi trường văn hóa xã hội. Nghiêm cấm các game bạo lực.
+ Quan tâm nâng cao văn hóa gia đình. Trong từng gia đình, người lớn phải làm gương, giao tiếp ứng xử đúng mực, mạnh dạn lên án và loại bỏ bạo lực ra khỏi đời sống gia đình.
+ Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục: gia đình - nhà trường - xã hội. Các cơ quan báo chí phải quan tâm thỏa đáng đối với lĩnh vực văn hóa, đạo đức và chấp hành luật pháp của mọi người dân.
+ Xã hội và ngành giáo dục cần xác định rõ lại vai trò, vị trí của người thầy, quyền hạn và trách nhiệm trong nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh. Người thầy và nhà trường phải được bảo vệ danh dự và có đủ cơ chế để răn đe học sinh.
Nhà trường cần phát huy trách nhiệm đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trong việc kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của từng cá nhân học sinh.
Để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường, cần có sự phối hợp chặt chẽ từ 3 phía: gia đình, nhà trường và xã hội. Trước hết, về phía gia đình cần có sự quan tâm đến con em mình, cùng với nhà trường chung tay giáo dục tri thức, nhân cách cho các em đừng nên đổ hết cho trường lớp. Mỗi thầy, cô giáo cũng phải là tấm gương sáng cho các em học tập và noi theo, cần chú trọng đến kỹ năng giao tiếp, ứng xử, thuyết phục được học trò của mình. Sự tận tụy, yêu thương chân thành của thầy, cô sẽ tác động trực tiếp đến nhận thức và hành vi của các em đối với cộng đồng xã hội. Nhà trường cần tăng cường nhiều hoạt động ngoại khóa, rèn luyện kỹ năng sống, tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích. Đối với những cá nhân vi phạm, xã hội cần sự bao dung, giúp đỡ để bản thân các em ấy không bị xa lánh, mặc cảm, ngăn chặn được những luồng tư tưởng xấu, ảnh hưởng đến việc học tập và vui chơi của các em trong độ tuổi còn ngồi trên ghế nhà trường. Có như vậy, tình trạng bạo lực phần nào sẽ được đẩy lùi trong học đường, xây dựng được môi trường giáo dục lành mạnh.
Câu 1 :Trong những năm gần đây nạn Bạo lực học đường là một vấn nạn lớn, làm đau đầu các nhà quản lí giáo dục và các cơ quan chức năng có thẩm quyền. Gây bức xúc và gây tâm lý hoang mang cho phụ huynh, thầy cô và học sinh.
Câu 2 . Nguyên nhân dễ nhận thấy chính là do tự bản thân các em có suy nghĩ về cái tôi quá lớn, lúc nào cũng muốn thể hiện mình. Thêm vào đó mới là sự thiếu giáo dục từ gia đình, bố mẹ bỏ bê, vô trách nhiệm, hoặc chiều chuộng quá đáng. Tiếp theo là từ phía nhà trường, kỉ luật quá lỏng lẻo, không có hình thức xử phạt nghiêm khiến học sinh coi thường.
Câu 3 . Học sinh cần nghiêm túc kiểm điểm lại bản thân, biết kiềm chế được, biết nhận lỗi khi mình làm sai và biết vị tha khi bạn nhận ra lỗi lầm.Với học sinh cá biệt, cần có sự quan tâm của gia đình - nhà trường - xã hội. Nếu tiếp tục vi phạm cần xử lý nghiêm bằng cách cho đi cải tạo, giáo dục nhân cách.
Nhà trường là nơi để học sinh rèn luyện đạo đức và tri thức, là nơi để các em trưởng thành, định hướng được tương lai mai sau của bản thân mình. Tuy nhiên nhà trường vẫn còn tồn tại nhiều điều khiến cho giáo viên và phụ huynh phiền lòng. Đó là vấn đề bạo lực học đường.
Bạo lực học đường được hiểu là những hành vi sai trái, đùng bạo lực để giải quyết vấn đề của các bạn học sinh, có thể là của cả giáo viên dành cho học sinh. Bạo lực học đường là vấn nạn của giáo dục, mặc dù đã tìm phương hướng khắc phục tuy nhiên chỉ làm thuyên giảm chứ chưa giải quyết được triệt để.
Bạo lực học được biểu hiện rất đa dạng và phong phú trong trường học. Bạn bè ghen ghét, đố kị nhau cũng lôi nhau ra đánh. Mâu thuẫn, xích mích nhỏ trong lớp cũng đánh nhau, chửi nhau thậm tệ. Học sinh ngang bướng, cãi lời, thầy cô dùng hình thức đòn roi để trừng trị. Đó đều là những biểu hiện của vấn nạn học đường trong thời gian qua, nhưng chưa được xử lý triệt để. Đánh nhau, gây sự với nhau ngay trên trường học, bên ngoài trường, hoặc thậm chí kéo nhau đến những nơi vắng vẻ để "xử lý" nhau theo "luật giang hồ".
Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường là do chính học sinh. Khi các em có ý thức về cái tôi cá nhân quá lớn, muốn thể hiện mình, muốn cho mọi người thấy mình đã lớn và có thể hành xử theo suy nghĩ của bản thân. Hơn hết đó còn do sự giáo dục của các bậc phụ huynh cũng giống như của nhà trường chưa được nghiêm minh, chưa đủ sức răn dạy học sinh. Khi các em đã xử lý nhau bằng hình thức bạo lực, chắc chắn sẽ gây ra nhiều hậu quả xấu, ảnh hưởng đến thể xác và cả tinh thần.
Theo khảo sát của nền giáo dục thì bạo lực học đường đang có xu hướng gia tăng mạnh. Ở trường X vừa rồi, có vụ một nhóm học sinh nữ ngang nhiên chặn một bạn nữ và giật tóc, đánh, đám túi bụi và mặt bạn kia chỉ vì lý do "giật" mất người yêu của một bạn trong nhóm. Lý do ngớ ngẩn và hành động ngớ ngẩn đã để lại hậu quả xấu cho cả hai bên. Các em đã bị nhà trường xử lý nghiêm khắc, không được tái phạm nhưng nhân phẩm của chính các em đang tự hủy hoại với suy nghĩ và hành động của mình.
Tại Hải Phòng, ở một trường THPT, có một nhóm bạn nam còn cầm dao, côn, gậy gộc để chặn đường đánh hai bạn học sinh của trường khác cũng vì lý do sang "tán" gái trường này. Các em học sinh đã để cho hành vi bạo lực xâm nhập vào một môi trường đáng nhẽ ra chỉ nói chuyện nhẹ nhàng và nghiêm khắc với nhau.
Bạo lực học đường không chỉ diễn ra ở học sinh mà ngay cả với giáo viên vẫn còn tình trạng đó. Nhiều giáo viên khi học sinh nghịch ngợm, không nghe lời thì giáo viên đã đánh đập để xử lý. Nhân cách của một người giáo viên không bao giờ cho phép như vậy nhưng họ lại hành xử như một tên côn đồ.
Bạo lực học đường ảnh hưởng đến môi trường học tập của các em học sinh, ảnh hưởng thành tích học tập, sự nỗ lực cố gắng và cả tương lai phía trước. Nếu đánh nhau, lỡ như xảy ra hậu quả gì ngoài ý muốn thi chính các em phải ăn năn, hối hận cả đời cũng không hết.
Để ngăn chặn nạn bạo lực học đường cần xuất phát tự việc giáo dục, giảng dạy, hướng dẫn cho các em có một cách nhìn nhận đúng đắn hơn về bạo lực trong nhà trường là như thế nào. Làm thế nào để các em hiểu và tránh xa bạo lực, xây dựng môi trường trong lành hơn.
Bạo lực học đường có khi còn liên quan đến pháp luật khi những hành vi vượt qua sự giải quyết của nhà trường mà lại cần đến sự can thiệp của pháp luật thì chính các bạn đang đẩy tương lai của mình vào ngõ cụt.
Như vậy bạo lực học đường diễn biến rất phức tạp, tuy nhiên nếu tìm cách hạn chế thì có thể làm thuyên giảm vấn nạn này.
Bạn nha
Đó là một hành động đẹp, vì nó không chỉ mang tính chất về văn hóa giáo dục con người, mà nó còn là nền tảng, là ý thức của mỗi người học sinh. Sau khi tham gia vào diễn đàn em cảm thấy đây không chỉ là nơi để học hỏi giao lưu mà là nơi để nâng tầm tri thức cho a hiểu về giá trị cuộc sống của con người.
Một số hành vi thiếu tôn trọng tài sản của người khác như:
- Khi làm mất, hỏng tài sản của người khác không đền bù thiệt hại.
- Ăn cắp, ăn trộm tài sản của người khác.
- Chiếm đoạt tài sản của người khác khi chưa được phép.
- Khi được mượn không giữ gìn tài sản.
- Sử dụng đồ đạc, tài sản của người khác khi chưa được phép.
Khi chứng kiến cảnh đó em sẽ:
- Báo cáo cơ quan chức năng có thẩm quyền.
- Mách chủ sở hữu tài sản.
- Nếu là người quen biết thì em sẽ khuyên nhủ.
- Không được sử dụng đồ đạc, tài sản của người khác khi chưa được phép.
- Không được làm hỏng hay phá hoại tài sản của người khác.
Tình trạng bạo lực học đường hiện nay đang trở nên khá phổ biến tại hầu hết những quốc gia trên thế giới. Báo cáo của cơ quan phòng, chống tôi phạm Liên hợp quốc, mỗi năm trên thế giới có khoảng 4-6 triệu học sinh có liên quan trực tiếp đến bạo lực học đường. Số liệu này ngày càng tăng, khiến bạo lực học đường trở thành vấn đề chung của giáo dục quốc tế.
-Quánh lộn (à nhầm đánh nhau)
-...
-Hội đồng chơi khăm nhau
-...
-Bắt nạt, cưỡng ép
-Trả thù nhau vì 1 số chuyện của cá nhân
-etc...
CẢM ƠN BẠN NHIỀU NHA