Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A+2 chia hết cho 9 và 5\(\Rightarrow\)A+2\(\in\)BC(9;5)=45
B(45)={45;90;135;....}
A\(\in\){43;888;133;...} chia cho 45 đều dư 43
43
Ai tick mik tròn 100 nhan cho mik, mik tick cho cả tuần nhé
A = 36m + n, 3 <= n <= 35
A + 4 và do vậy cả (n + 4) chia 4 dư 3 và chia hết cho 9. Trong 4 số 9, 18, 27, 36 chỉ có 27 chia 4 dư 3 => n + 4 = 27 => n = 23
=> A = 36m + 23
=> A chia 36 dư 23
gọi số dư của a khi chia cho 72 là r (0<=r<72) ta có:
+) r chia 9 dư 7 => r thuộc { 7;16;25;34;43;52;61;70}
mà r chia 8 dư 3 => r=43
Theo bài ra ta có:
A=4a+3
=17b+9 (a,b,c \(\in N\))
=19c+13
Mặt khác: A+25 = 4a+3+25=4a+28=4(a+7)
=17b+9+25=17b+34=17(b+2)
=19c+13+25=19c+38=19(c+2)
Như vậy A+25 chia hết cho 4;17;19 (vì có chứa thừa số 4;17 và 19). Mà (4;17;19) = 1 \(\Rightarrow\)A+25 chia hết cho 1292
\(\Rightarrow\)A+25=1292k (\(k\in\)N*)
\(\Rightarrow\)A=1292k - 25 = 1292k - 1292 + 1267 = 1292(k-1)+1267
Do1267<1292 nên 1267 là số dư trong phép chia a cho 1292
A + 2 thì chia hết chi 9 và 5. mà 9 và 5 là hai số nguyên tố cùng nhau => A +2 chia hết cho 9.5=45
=> A chia cho 45 dư 43
A chia 9 dư 4 nên ta đặt A = 9k + 4 => A + 23 = 9k + 4 + 23 = 9k + 27 chia hết cho 9 ( 1 )
A chia 13 dư 3 nên ta đặt A = 13m + 3 => A + 23 = 13m + 3 + 23 = 13m + 26 chia hết cho 13 ( 2 )
Từ (1) và (2) ta có : A + 23 chia hết cho cả 9 và 13 mà ƯCLN( 9,13) = 1 nên a + 23 chia hết cho 9 x 13 = 117
=> A chia 117 dư 117 - 23 = 94