Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn gốc là đỉnh dốc, chiều dương từ đỉnh dốc đến chân dốc
Xét khi lăn từ đỉnh dốc đến chân dốc
\(\left\{{}\begin{matrix}v^2-v_0^2=2aS\\a=\frac{v-v_0}{t}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v^2=2a.1\\10a=v\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v^2-2a=0\\10a-v=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow5v^2-v=0\Leftrightarrow v=0,2\left(m/s\right)\)
\(\Rightarrow a=0,02\left(m/s^2\right)\)
Xét khi lăn trên mặt bằng
\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow0-0,2^2=2.a.2\Leftrightarrow a=-0,01\left(m/s^2\right)\)
b/ thời gian đi hết mặt bằng
\(a=\frac{v-v_0}{t}\Leftrightarrow-0,01=\frac{-0,2}{t}\Rightarrow t=20\left(s\right)\)
Thời gian tổng cộng:
t= 10+20= 30(s)
vận tốc của quả cầu là :
v=\(\frac{S_1}{t}=\frac{100}{10}=10\)(m/s)
Thời gian quả cầu lăn trên mặt ngang là :
t2=\(\frac{S_2}{v}=\frac{50}{10}=5\left(s\right)\)
Thời gian chuyển động của quả cầu là :
T=t+t2=10+5=15(s)
Tham thảo :
Giải:
a) Gia tốc của vật trên đoạn đường dốc:
s=12at2s=12at2
⇒ a=2st2=2.40102=0,8 (m/s2)a=2st2=2.40102=0,8 (m/s2)
Vận tốc của vật ở chân dốc:
v=√2as=√2.0,8.40=8 (m/s)v=2as=2.0,8.40=8 (m/s)
b) Gia tốc của vật trên đoạn đường ngang:
v′2−v2=2a′s′v′2−v2=2a′s′
⇒ a′=v′2−v22s′=0−822.20=−1,6 (m/s2)a′=v′2−v22s′=0−822.20=−1,6 (m/s2)
c) Thời gian chuyển động trên đoạn đường ngang:
t
a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động
Vật chịu tác dụng của các lực N → ; P → ; f → m s
Theo định luật II newton ta có: N → + P → + f → m s = m a →
Chiếu Ox ta có − P x − f m s = m a
⇒ − P sin α − μ N = m a ( 1 )
Chiếu Oy: N = P y = P cos α ( 2 )
Thay (2) vào (1) ⇒ − P sin α − μ P cos α = m a
⇒ a = − g sin α − μ g cos α
Mà sin α = 30 50 = 3 5 ; cos α = 50 2 − 30 2 50 = 4 5
⇒ a = − 10. 3 5 − 0 , 25.10. 4 5 = − 8 m / s 2
Khi lên tới đỉnh dốc thì v = 0 m / s ta có
v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ 0 2 − v 0 2 = 2. − 8 .50 ⇒ v 0 = 20 2 m / s
b. Khi lên đỉnh dốc thì vật tụt dốc ta có: Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động
Vật chịu tác dụng của các lực N → ; P → ; f → m s
Theo định luật II newton ta có: N → + P → + f → m s = m a → 1
Chiếu Ox ta có: P x − f m s = m a 1
⇒ P sin α − μ N = m a 1 ( 1 )
Chiếu Oy: N = P y = P cos α ( 2 )
Thay (2) vào (1)
⇒ P sin α − μ P cos α = m a 1 ⇒ a 1 = g sin α − μ g cos α
⇒ a 1 = 10. 3 5 − 0 , 25.10. 4 5 = 4 m / s 2
Áp dụng công thức
v 2 2 − v 2 = 2 a 1 s ⇒ v 2 = 2. a 1 . s = 2.4.0 , 5 = 2 m / s
Thời gian vật lên dốc
v = v 0 + a t 1 ⇒ t 1 = − v 0 a = − 20 2 − 8 = 5 2 2 s
Thời gian xuống dốc
v 2 = v + a 1 t 2 ⇒ t 2 = v 2 a 1 = 2 4 = 0 , 5 s
Thời gian chuyển động kể từ khi bắt đầu lên dốc cho đến khi xuống đến chân dốc : t = t 1 + t 2 = 5 2 2 + 0 , 5 = 4 , 04 s
a)* Từ đỉnh dốc vận tốc đầu = 0, quả cầu chuyển động nhanh dần
S = 0 + (1/2)at²
=> a = 2S/t² = 2*100/10² = 2 m/s²
*Trên mặt phẳng ngang quả cầu chuyển động chậm dần với gia tốc a', tốc độ đầu v là tốc độ tại chân dốc, tốc độ cuối = 0
v = 0+at = 0 + 2.10 = 20 m/s
Có: 0² - v² = 2.a'S
=> a' = -v²/2S = -20²/2.50 = -4 (m/s²) (dấu - chứng tỏ vật cđộng chậm dần)
b) thời gian chuyển động trên mặt phẳng ngang: t'
0 = v - a't' => t' = v/a' = 20/4 = 5s
thời gian của cả quá trình chuyển động: t + t' = 10 + 5 = 15s