Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng của vật đó đã thực hiện công
Trọng lượng vật đó là
\(P=10m=10.10=100\left(N\right)\)
\(100cm=1m\)
Công gây ra là
\(A=P.h=100.1=100\left(J\right)\)
Đổi 800 g = 0,8 kg
Trọng lượng của vật là
\(P=m.10=0,8.10=8\left(N\right)\)
Công của vật là
\(A=P.s=8.2,5=20\left(J\right)\)
Tóm tắt:
\(m=1kg\\ h=3m\\ A=?J\)
Giải:
Trọng lượng của quả dừa là:
\(P=10.m=10.1=10\left(N\right)\)
Công của trọng lực là:
\(A=P.h=10.3=30\left(J\right)\)
\(\text{Trọng lượng của quả dừa là:}\)
\(\text{P=10.m=10.1=10(N)}\)
\(\text{Công của trọng lực là}\):
\(\text{A=P.h=10.3=30(J)}\)
a) Lực hút của trái đất đã thực hiện công cơ học.
Công của lực hút trái đất A = P.h = 10.m.h
= 10.0,5.2 = 10J
b) Trong trường hợp này công cơ học của trọng lực bằng 0 .
Vì vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương trọng lực.
Tóm tắt:
m1 = 500g; h = 2m
a. Lực nào thực hiện công cơ học? A=?
b. m2 = 20g? Công trọng lực?
Giải:
a. Lực hút của Trái đất đã thực hiện công cơ học.
Công của lực hút trái đất:
\(A=P.h=10m_1.h\)
\(=10.0,5.2=10\left(J\right)\)
b. Trong trường hợp này công của trọng lực bằng 0
Vì vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương trọng lực.
a, Công
\(A=P.h=10m.h=10.0,7.3=21J\)
b, Công = 0 do lực tác dụng có phương vuông góc với sàn nhà
\(a,\) Lực hút của Trái Đất đã thực hiện công
\(b,\) \(500g=0,5kg\)
Ta có \(P=10.m=10.0,5=5N\)
Công của lực trên là :
\(A=P.h=5.20=100\left(J\right)\)
\(c,\) Ta có \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{100}{50}=2\left(s\right)\)
Tóm tắt:
\(m=500g=0,5kg\)
\(h=20m\)
\(P_{\left(hoa\right)}=50W\)
_______________________
a, Lực nào đã thực hiện công?
\(b,A=?\)
\(c,t=?\)
Giải
a, Lực đã thực hiện công là trọng lực.
b, Công của lực trên là:
\(A=P.h=m.10.h=0,5.10.20=100\left(J\right)\)
c, Thời gian rơi của vật là:
\(P_{\left(hoa\right)}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{100}{50}=2\left(s\right)\)
Tóm tắt:
m= 2kg
h=6m
A=?
Gỉai:
Ta có:
F=P=10.m=10.2=20(N)
s=h=6 (m)
Áp dụng công thức tính công, ta được công cơ học trên bằng:
A=F.s=20.6=120(N.m)= 120 (J)
Trọng lượng của quả dừa là:
P = 10.m = 10.2 = 20 (N)
Công của trọng lực trong trường hợp này là:
A = F.s = P.h = 20.6 = 120 (J)
#dk_trinh
Trọng lượng là
\(P=10m=2,5.10=25N\)
Lực cản là
\(=\dfrac{25}{100\%}.4\%=1N\)
Lực cản và trọng lượng của vật đã thực hiện công
Công của trọng lượng là
\(A=P.h=25.6=150\left(J\right)\)
Công của lực cản là
\(A'=F.s\left(h\right)=1.6=6\left(J\right)\)
Lực thực hiện công ở đây là: Trọng lực(Lực hút của Trái Đất)
Đổi F=P=m.10= 1,5.10=15(N)
Công của lực thực hiện được là:
A=F.s=15.2=30\(\left(J\right)\)
Do vật rơi xuống theo phương thẳng đứng nên lực thực hiện ở đây là trong lực \(\left(P\right)\)
\(m=1,5kg\Rightarrow P=10.m=15N\)
Công thực hiện được:
\(A=P.h=15.2=30J\)