Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây là hỗn hợp?
A. Nước muối.
B. Sodium chloride.
C. Khí oxygen.
D. Muối tinh.
- Hô hấp là cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.
- Hô hấp có ý nghĩa quan trọng là vì hô hấp sản ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cây.
- Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.
Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic
Tick mình nhé bạn thành viên mới mà
Oxygen có tính chất nào sau đây?
A. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.
B. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
C. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
D. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
Giải thích:
- Oxi là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước.
- Oxi nặng hơn không khí ⇔ Càng lên cao không khí càng loãng.
- Oxi duy trì sự cháy và sự sống (Con người và các loài động vật không thể sống nếu không có khí oxi)
Câu 7. Cây xanh có khả năng hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide, giải phóng khí oxygen ra môi trường thông qua quá trình
A. hô hấp. | B. quang hợp. |
C. thoát hơi nước. | D. sinh sản. |
Câu 8. Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, điều hoà không khí và làm
A. giảm áp suất không khí. | B. tăng áp suất không khí. |
C. giảm nhiệt độ môi trường. | D. tăng nhiệt độ môi trường. |
Câu 9. Nhóm nào sau đây gồm toàn thực vật hạt trần?
A. Thông, rêu tường, lúa | B. Ngô, xoài, ổi |
C. Pơmu, vạn tuế, bách tán | D. Sầu riêng, táo, tùng |
Câu 10. Nhóm thực vật nào sau đây không có mạch?
A. Rêu | B. Dương xỉ |
C. Hạt trần | D. Hạt kín |
Câu 11. Loài thực vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử?
A. Thông | B. Cam |
C. Gừng | D. Cỏ bợ |
Câu 12. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là
A. túi bào tử. | B. nón. |
C. hoa và quả có chứa hạt. | D. rễ, thân, lá. |
Câu 13. Thực vật giúp khí quyển cân bằng khí
A. nitrogen và carbon dioxide. | B. oxygen và nitrogen. |
C. chlorine và oxygen. | D. oxygen và carbon dioxide. |
Câu 14. Nhóm nào sau đây toàn thực vật có lợi?
A. Sắn, cà chua, anh túc | B. Lúa, ngô, khoai |
C. Trúc đào, bạch đàn, thông | D. Lá ngón, mía, đậu |
Câu 15. Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh tạo ra oxygen và tổng hợp
A. carbon dioxide. | B. muối khoáng. |
C. nitrogen. | D. chất hữu cơ. |
Câu 7. Cây xanh có khả năng hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide, giải phóng khí oxygen ra môi trường thông qua quá trình
A. hô hấp. | B. quang hợp. |
C. thoát hơi nước. | D. sinh sản. |
Câu 8. Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, điều hoà không khí và làm
A. giảm áp suất không khí. | B. tăng áp suất không khí. |
C. giảm nhiệt độ môi trường. | D. tăng nhiệt độ môi trường. |
Câu 9. Nhóm nào sau đây gồm toàn thực vật hạt trần?
A. Thông, rêu tường, lúa | B. Ngô, xoài, ổi |
C. Pơmu, vạn tuế, bách tán | D. Sầu riêng, táo, tùng |
Câu 10. Nhóm thực vật nào sau đây không có mạch?
A. Rêu | B. Dương xỉ |
C. Hạt trần | D. Hạt kín |
Câu 11. Loài thực vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử?
A. Thông | B. Cam |
C. Gừng | D. Cỏ bợ |
Câu 12. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là
A. túi bào tử. | B. nón. |
C. hoa và quả có chứa hạt. | D. rễ, thân, lá. |
Câu 13. Thực vật giúp khí quyển cân bằng khí
A. nitrogen và carbon dioxide. | B. oxygen và nitrogen. |
C. chlorine và oxygen. | D. oxygen và carbon dioxide. |
Câu 14. Nhóm nào sau đây toàn thực vật có lợi?
A. Sắn, cà chua, anh túc | B. Lúa, ngô, khoai |
C. Trúc đào, bạch đàn, thông | D. Lá ngón, mía, đậu |
Câu 15. Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh tạo ra oxygen và tổng hợp
A. carbon dioxide. | B. muối khoáng. |
C. nitrogen. | D. chất hữu cơ. |
1/ muốn chứng minh cây hô hấp ta cần thực hiện 2 thí nghiệm sau:
TN1: (SGK trg 77)
-Đặt 2 cốc nc vô trong lên 1 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp vào, trong chuông A có 1 chậu cây
- Cho cả 2 chuông vào chỗ tối
- Sau 6h, Kết quả cốc nước vôi trong ở chuông A bị đục và phía trên có 1 lớp váng trắng dày, còn cốc B vẫn trong và trêm mặt chỉ có 1 lớp váng rất mỏng
--> khi ko có ánh sáng, cây thải ra khí CO2
TN2:trg 78 SGK
đặt cây trồng trong cốc lên tấm kính
dùng cốc thủy tinh to úp lên chậu cây
dùng túi đen trùm kín cốc có chứa cây
sau 4h bỏ túi đen ra, hé mở cốc thủy tinh và đưa que đóm đag cháy vào cốc
Kết quả: Que đóm lập tức tắt, vì thiếu oxi do cây đã lấy hết oxi trong không khí.
câu 2: hô hấp là quá trình cây lấy khí oxi phân giải các chất hữu cơ sản ra năng lượng cẩn cho các hoạt động, đồng thời thải khí Cò và thoát hơi nước.
ý nghĩa: Hô hấp giúp cây phát triển bình thường , cây hô hấp góp phần nâng cao năng suất cây trồng,
C3:
nếu đất đc phơi khô sẽ thoáng khí, tạo điều kiện cho rễ hút dc nhiều nước và muối khoang1cung cấp cho cây, ví như dc bón thêm phân.
C4: Hô hấp và quang hơp trái ngược nhau vì sản phẩm của quang hợp là nguyên liệu cho hô hấp, mà sản phẩm của hô hấp lại là nguyên liệu cho quang hợp
hô hấp và quang hợp có liên hệ chặt chẽ với nhau vì:
+hô hấp cần chất hữu cơ do quang hợp chế tạo
+Quang hợp và mọi hoạt sống của cây đều cần năng lượng cho quang hợp sản ra
--> quang hợp và hô hấp đều cần thiết cho cây, nếu thiếu 1 trong 2 cây sẽ chết
Thí nghiệm.
- Đặt cây vào chậu thủy tinh, bịt kín bằng lắp.
- Dùng tấm vải đen bao kín không để có ánh sáng..
- Để qua 1 đêm đến sáng hôm sau ta dùng que diêm đốt cháy nên cho vào lọ thủy tinh.
- Que diêm ngay lập tức tắt không cháy nữa.
\(\rightarrow\) Không có khí $O_2$ duy trì sự cháy trong bình. Chứng tỏ rằng trong quá trình hô hấp cây đã sử dụng hết khí $O_2$
- Câu 1 : khái niệm quang hợp là quá trình cây nhờ có chất diệp lục , sử dụng nước , khí CO2 và ánh nắng mặt trời chế tạo tinh bột và nhả khí O2 . Sơ đồ Nước+CO2 -> tinh bột + khí O2. Câu A vậy nha , câu B mình chịu
- Ta không nên để nhiều cây cảnh hoặc hoa ơ trong phong kín vì vào ban đêm cây nhả ra khí cacbonic hít vào khí oxi . Nên để cây hoặc hoa ở phong kín thì rất nguy hiểm hoặc thiếu không khi .
Câu 2:
Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.
TK
a) Thể tích của phòng học:
12.7.4=336(m3)12.7.4=336(m3)
Thể tích oxygen có trong phòng học:
336:5=67,2(m3)336:5=67,2(m3)
b) Thể tích oxygen một học sinh dùng trong 4545 phút:
16.0,1.45=72(l)16.0,1.45=72(l)
Thể tích oxygen 5050 học sinh dùng trong 4545 phút:
72.50=3600lít=3,6(m3)72.50=3600lít=3,6(m3)
Vậy lượng oxygen trong phòng đủ để học sinh hô hấp trong 4545 phút.
c) Phòng học nên mở cửa để không khí trong phòng lưu thông với không khí bên ngoài nhằm cân bằng thành phần khí, đảm bảo chất lượng không khí trong phòng được tốt hơn.
d) Sau mỗi tiết học nên ra ngoài lớp học vận động nhẹ, tăng khả năng hô hấp và được hít thở không khí có nhiều oxygen hơn so với không khí trong phòng học.
Tham khảo