K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2020

Vì số dư lớn nhất bao giờ cũng kém số chia 1 đơn vị . Vậy số chia là 209

Số bị chia là :

209 x 125 + 208 = 26333

27 tháng 12 2020

26333

27 tháng 12 2020

Do 208 là số dư lớn nhất nên số chia sẽ bằng 209

Số chia là :

125 x 209 + 208 = 2633

27 tháng 12 2020

Xin lỗi bạn , lời giải của mình vừa rồi là sai . Mình sửa lại như sau :

Vì số dư 208 mà còn là số dư lớn nhất nên số chia là 209

Số bị chia là :

125 x 209 + 208 = 26333

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Vũ Ngọc Diệp - Toán lớp 4 - Học toán với OnlineMath

16 tháng 1 2022

1 + 1 = 2 2+2 4 3+3 6 4+4 8

14 tháng 6 2018

1. 

Số đó là : 8 + 6 = 14

Chia số đó cho 3 thì : 14  : 4 = 3 ( dư 2 )

2.

Số dư lúc đầu là : 24 : 8  = 3

Vì 8 là số dư lớn nhất có thể nên số chia là  9

Vậy thương sẽ là 12 

SBT lúc đầu là : 12 x 9 + 8 = 116

Phép chia lúc đầu là : 116 : 9 = 12 ( dư 8 )

26 tháng 6 2018

Một phép chia có số bị chia bằng 6366, thương bằng 397, số dư là số chẵn lớn nhất có thể có trong phép chia đó ( 1 ) . Tìm số chia và số dư trong phép chia 
Có 6366 : 397 = 16 ( dư 14 ) => 6366 : 16 = 397 ( dư 14 )
Vì 14 là số dư chẵn lớn nhất của phép chia trên ( thoả mãn điều kiện 1 )
Vậy số chia là 16 , số dư là 14

23 tháng 12 2021

16,16 :3,8 có thương là 4,25 và số dư là

7 tháng 6 2018

Số dư trong phép chia là số dư lớn nhất nên kém số chia 1 đơn vị. 

Ta có sơ đồ sau:

Theo sơ đồ, nếu gọi số chia là 1 phần, thêm 1 đơn vị vào số dư và số bị chia thì tổng số phần của số chia, số bị chia và số dư (mới) gồm : 15 + 1 + 1 + 1 = 18 (phần) như vậy. Khi đó tổng của số chia, số bị chia và số dư (mới) là : 769 - 15 + 1 + 1 = 756. 

Số chia là : 756 : 18 = 42 

Số dư là : 42 - 1 = 41 

Số bị chia là : 42 x 15 + 41 = 671

18 tháng 2 2016

Nếu số bị chia tăng thêm 1 thì phép chia đó sẽ trở thành phép chia hết và thương cũng tăng thêm 1(số chia không đổi)

Vậy số chia là:

     (623 + 1) : (12 + 1) = 48

Suy ra số dư là 47 

        Đáp số: 47

7 tháng 2 2016

Cách 1:

Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)

Ta có   767 = 15 x n + (n+1)

Hay     16 x n = 768

                    n = 768 : 16 = 48

Cách 2:
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đv.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48

7 tháng 2 2016

Cách 1:

Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)

Ta có   767 = 15 x n + (n+1)

Hay     16 x n = 768

                    n = 768 : 16 = 48

Cách 2:
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đv.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48

7 tháng 2 2016

Cách 1:

Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)

Ta có   767 = 15 x n + (n+1)

Hay     16 x n = 768

                    n = 768 : 16 = 48

Cách 2:
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đv.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48

11 tháng 2 2016

1.Chia 48 dư 39 thì chia 24 sẽ dư 39-24=15 ( vì 39 này sẽ chia 24 được 1 lần nửa) 
Số đó là: 24x81+15=1959 
2. Số hạng cuối: 2+(100-1)x3=299 
Tổng: (2+299)x100:2=15050 
3.Số chia: 767:15= 51 (còn dư 2) 
Số chia bé hơn hoặc bằng 51 
Khi giảm số chia 1 đơn vị thì số dư thêm 1 lần 15, tương tự 2 đơn vị thì dư tăngc 2x15 
Giảm từ 51 xuống 48 tức là số dư tăng 3 lần của 15 là 45--> số dư 45+2=47 
Số chia là 48.