Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4,72 gam hỗn hợp A: \(\left\{{}\begin{matrix}Fe:a\left(mol\right)\\FeO:b\left(mol\right)\\Fe_2O_3:c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\underrightarrow{H_2,t^o}\)\(\left\{{}\begin{matrix}Fe\\H_2O:0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
4,92 gam hỗn hợp A: \(\left\{{}\begin{matrix}Fe:ka\left(mol\right)\\FeO:kb\left(mol\right)\\Fe_2O_3:kc\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\underrightarrow{HCl\left(dư\right)}\)\(H_2:0,03\left(mol\right)\)
\(FeO\left(b\right)+H_2-t^o->Fe+H_2O\left(b\right)\)
\(Fe_2O_3\left(c\right)+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\left(3c\right)\)
Ta có: \(56a+72b+160c=4,72\left(I\right)\)
và \(b+3c=0,05\left(II\right)\)
Gọi k là số lần gấp của số mol hh sau so với bđ
\(\Rightarrow56ka+72kb+160kc=4,92\)
\(\Rightarrow k=\dfrac{4,82}{56a+72b+160c}\left(III\right)\)
\(Fe\left(ka\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(ka\right)\)
\(\Rightarrow ka=0,03\)
\(\Rightarrow k=\dfrac{0,03}{a}\left(IV\right)\)
Từ (III) và (IV) \(\Rightarrow\dfrac{4,92}{56a+72b+160c}=\dfrac{0,03}{a}\)
\(\Leftrightarrow-3,24a+2,16b+4,8c=0\left(V\right)\)
Từ (I) , (II) và (V) => số mol và khối lượng mỗi chất.
Câu b chỉ việc suy ra số mol => tính được thể tích dung dịch
@Nguyễn Xuân Dương
Khí hơi thu được sau thí nghiệm 1 là H2O
Dẫn qua bình H2SO4 đặc => H2O bị giữ lại trong bình
=> Khối lượng bình tăng = khối lượng nước bị hấp thụ vào
=> mH2O = 0,9 (g) = 0,05 (mol)
Ở thí nghiệm 2: Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl dư
=> Fe + HCl tạo ra khí là H2
nH2 = 0,672/22,4 = 0,03 (mol)
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO ---> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO ---->3FeO + CO2 (2)
FeO + CO ---> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành.
mol.
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 - x) = 0,5 * 20,4 * 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA +
m = 64 + 0,4* 44 - 0,4 * 28 = 70,4 gam.
a/ Số mol của HCl = 0,425 x 2 = 0,85mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg trong hỗn hợp
Giả sử kim loại phản ứng hết
2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
x...........3x...............................1,5x
Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
y..........2y...............................y
Lập các sô mol trên phương trình, ta có
27x + 24y = 7,5 <=> 27x + 18y < 7,5
<=> (3x + 2y ) x 9 < 7,5 => 3x + 2y < 0,833 (mol) < 0,85
Vì số mol HCl phản ứng bé hơn số mol HCl đầu, nên HCl dư
b/ Chuyển m (gam) CuO thành (m - 5,6) gam chất rắn => Giảm 5,6 gam
Vậy nCuO(pứ) = nO(bị khử) = 5,6 / 16 = 0,35 mol
H2 + CuO =(nhiệt)==> Cu + H2O
0,35...0,35(mol)
Ta có: \(\begin{cases}27x+24y=7,5\\1,5x+y=0,35\end{cases}\)
=> \(\begin{cases}x=0,1\\y=0,2\end{cases}\)
=> mAl = 0,1 x 27 = 2,7 gam
mMg = 7,5 - 2,7 = 4,8 gam
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
* tac dung voi NaỌH:
Al + NaOH + 3H2O --> Na[Al(OH)4] + 3/2H2
nH2 = 0,12 mol => nAl = 0,08 mol.
* Khi cho them HCl:
FeCO3 + 2HCl ---> FeCl2 + H2O + CO2 (1)
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
=> n(ket tua) = 0,1 => nCO2 = 0,1 mol.=> nHCl(1) = 0,2 mol
=> n(FeCO3) = nCO2 = 0,1 mol
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
*Rắn C chinh ka Cu:
Cu + 4HNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
n(NO2) = 0,05 mol => nCu = 0,025 mol.
* Cho NaOH dư vao dd D:
Cu(NO3)2 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + 2NaNO3
Cu(OH)2 -------------t0-----> CuO + H2O
nCuO = nCu = 0,025 mol
=> mCuO = 80*0,025 = 2gam.
* Khoi luong cac chat trong hon hop A là:
mAl = 27*0,08 = 2,16 gam.
mFeCO3 = 0,1 * 116 = 11,6 gam
mCu = 64* 0,025 = 1,6 gam.
mFe = 20 - (mFeCO3 + mAl + mCu) = 4,64 gam.
\(M_{NO}=M_{C2H6}=30\rightarrow M_{Y'}=1,35.30=40,5,y=0,04mol\)
Gọi x,y là số mol của NO,N2O trong hh ta có hệ:
\(\begin{cases}30x+44y=0,04.40,5\\x+y=0,04\end{cases}\) \(\Rightarrow n_{NO}=x=0,01,n_{N2O}=0,03\)
Gọi a,b là số mol của Fe,R trong 3,3 gam hỗn hợp:
\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(R+nHCl\rightarrow RCl_n+\frac{n}{2H2}\)
\(\Rightarrow56a+Rb=3,3\) (*)
\(\Rightarrow a+\frac{bn}{2}=0,12\) (**)
Hòa tan X trong HNO3
Quá trình oxi hóa
Fe →Fe3+ +3e
R→ Rn+ +ne
Quá trình khử:
NO3- +4H+ +3e → NO +2H2O
0,04 ← 0,03 ←0,01
NO3- +8H+ +8e → N2O +2H2O
0,3 ← 0,24 ←0,03
Áp dụng bảo toàn electron ta có
3a+ nb =0,27 (3)
Từ 2,3 → a=0,03 ,nb=0,18 thay vào 1 ta có: R=9n → n=3,R=27 → là Al
%Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%
b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol
%Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%
b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol
nHNO3du =0,01.0,34=0,034 mol=nH+ dư
cho NaOH vào Z
H+ + OH- → H2O
0,034→0,034
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
0,03→0,09→0,03
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- →AlO2- + 2H2O
Vì Fe(OH)3 kết tủa hết → nAl(OH)3 =(4,77-3,21)/78=0,02 mol < nAl3+ =0,06 mol → có 2 trường hợp
TH1 : Al3+ dư → nNaOH =0,034 +0,09 +0,06 =0,184 mol → CM(NaOH)=0,184/0,4=0,46M
TH2: Al3+ hết → nNaOH =0,034 +0,09 +0,18 +0,04 =0,344 mol → CM(NaOH)=0,344/0,4=0,86M