Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi đi dạo phố về thì cũng đã rất muộn, tôi leo ngay lên chiếc giường mềm mại và ngủ. Lúc ngủ, không ngờ tôi đã mơ được một giấc mơ thật kì lạ.Tôi mơ thấy ông lão mù thổi kèn Tây mà vừa nãy tôi đã gặp.
Tôi thấy cụ vẫn ngồi thổi kèn, quần áo của cụ rách nát, thân hình gầy gò,..nhìn qua cụ lại khiến tôi đau lòng. Tôi tiến tới gần cụ, gần như cụ nghe thấy tiếng bước chân nên đã dừng thổi kèn lại, từ từ để chiếc kèn xuống mặt đất.Tôi ngồi xuống trước cụ, tôi lễ phép chào:
-Cháu chào cụ ạ !
-Ta chào cháu_cụ trả lời.
Cụ hỏi tôi:
-Cháu lại tới đây làm gì thế, cậu bé tốt bụng ?
Tôi khá bất ngờ vì cụ biết tôi đã gặp cụ. Dường như hiểu ý tôi, cụ chỉ mỉm cười.Tôi tò mò hỏi cụ:
-Cụ ơi, sao cụ lại phải đi ăn xin thế ạ ?
Cụ buồn bã nói:
- Cha ta là một chiến sĩ, còn mẹ ta là một cô gái ở vùng thôn quê. Họ lấy nhau và đẻ ra ta. Cuộc sống của ta rất hạnh phúc, ta có được tình yêu thương của cha ta và mẹ ta.-Tới đây cụ ngừng nói
Tôi hỏi:
-Rồi sao ạ?
Cụ nói tiếp:
- Năm ta vừa được tròn bốn tuổi, cha ta phải ra chiến trường để bảo vệ Tổ quốc. Khi đó mẹ ta và cả ta đã khóc rất nhiều nhưng ta đã nói với mẹ rằng "không sao đâu mẹ ơi, rồi cha sẽ quay về mà !", cả mẹ ta và ta đều hi vọng như vậy. Nhưng, hi vọng của ta đã bị dập tắt hoàn toàn, khi ta gần 6 tuổi, mẹ con ta nhận được tin cha ta đã hi sinh ở trên chiến trường. Mẹ con ta đi nhận tro cốt.
Tôi hỏi:
- Chắc cụ đau lòng lắm cụ nhỉ?
Cụ nghẹn ngào nói:
- Chắc chắn rồi, làm sao mà không đau cho được cơ chứ. Những ngày tháng khổ cực cứ thế mà đến với ta, mẹ ta phải làm đủ việc để có gạo cho ta ăn. Lớn hơn một chút, ta đã có thể đi làm để có thể đỡ đi phần nào gánh nặng cho mẹ ta, mọi chuyện tưởng chừng rất yên ổn nhưng không ngờ năm ta tròn 20 tuổi, mẹ ta đã qua đời do bị bệnh. Lúc đó, ta tưởng chừng thế giới này đã sụp đổ và khi đó, ta được một ông lão rất tốt bụng dạy ta nhiều thứ, ông ấy đã cho ta cảm nhận lại được tình cảm cua người cha mà ta đã thiếu hụt biết bao nhiêu năm qua. Ta nhận được tin ta phải ra chiến trường để chiến đấu, nhiều năm trôi qua, ta trở về ngôi nhà xưa cũ thì mới hay tin ông lão ấy đã khuất núi.Khi ta đã có tuổi, những cuộc chiến tranh bùng nổ, những người dân trong làng ta phải di rời đến nơi khác để ẩn náu.Không ngờ, trong lúc đang di chuyển tới nơi khác, bọn địch đã thả bom xuống, chúng xả súng làm biết bao nhiêu người thiệt mạng, vài mảnh vỡ nhỏ của đạn đã bắn vào mắt của ta mà ta không hề hay biết. Chiến tranh qua, ta không có nơi để đi, để về đành phải lang thang ngòai đường.Chiếc kèn này là do một người bí ẩn tặng ta, người ấy cũng dạy ta cách thổi kèn, ta coi thứ này là cả gia tài của ta. Đôi mắt ta vì mảnh vỡ của đạn mà bị mù.
Nghe xong câu chuyện của ông lão mà tôi cứ rưng rưng nước mắt....(mún viết kb sao tự viết)
(mình viết văn không dc hay lắm nhưng mà nếu có ném đá thì ném nhẹ nhẹ thui nha)
Nội dung của đoạn văn trên là biểu lộ chân thực hình ảnh cây gọa đã gắn liền với mùa xuân quê hương , và hình ảnh trẻ thơ vui đùa bên cây gạo.
Ý nghĩa là biểu lộ chân thực và cụ thể tình yêu nước lòng yêu cuộc sống và hình ảnh quê hương ngày xuân nơi quê nhà.
Nhịp thơ ba ba hai và cách viết thành 3 câu thơ này thực chất là sự vắt dòng, thể hiện những nỗ lực cách tân thơ của tác giả. ba câu thơ nhưng chỉ viết về một chủ thể, đó là đàn cò. Hình thức câu thơ cũng nói lên những vất vả, nhọc nhằn của đàn cò trắng "khiêng nắng qua sông" như chính tác giả phải cân nhắc, đặt bút lên đặt bút xuống mới tách thành 3 dòng. Qua hình ảnh con cò quen thuộc, tác giả nói đến những nặng nhọc, vất vả của con người trong lao động, nhưng ẩn sâu trong đó là thế giới trẻ thơ, trong trẻo khó có gì so sánh được.
a. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ :
- So sánh : Hoa móng rồng … thơm như mùi mít chín … Liệt kê : Hoa lan, hoa giẻ, hoa móng rồng, ong vàng, ong vò vẽ, ong mật …
- Nhân hoá : Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ; Hoa móng rồng bụ bẫm; Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau; Bướm hiền lành … rủ nhau …
b. Phân tích hiệu quả thẩm mĩ của các biện pháp tu từ :
- Đoạn văn sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ gợi lên một bức tranh làng quê đầu hè đầy sức sống nên thơ.
+ Hình ảnh so sánh và thủ pháp liệt kê có tác dụng gợi lên một không gian nồng nàn hương thơm, tươi tắn nhiều màu sắc, rộn rịp những hoạt động của thế giới loài vật.
+ Với thủ pháp nhân hoá, cảnh vật hiện lên rất có hồn, sống động, đáng yêu.
- Thể hiện niềm say mê, tình yêu thiên nhiên, tình yêu tổ quốc của tác giả.
- Gợi dậy ở người đọc cảm xúc náo nức, yêu mến, tự hào cảnh đẹp quê hương.
chúc bn học tốt!
Xác định các phép tu từ và nêu tác dụng của chúng trong 2 đoạn sau:
a) Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa đẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
Xác định phép tu từ được sử dụng trong đoạn :
- So sánh :
+ Hoa móng rồng … thơm như mùi mít chín
+ Liệt kê : Hoa lan, hoa giẻ, hoa móng rồng, ong vàng, ong vò vẽ, ong mật
+ Nhân hoá : Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ; Hoa móng rồng bụ bẫm; Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau; Bướm hiền lành … rủ nhau …
Tác dụng của các biện pháp tu từ :
- Đoạn văn sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ gợi lên một bức tranh làng quê đầu hè đầy sức sống nên thơ.
+ Hình ảnh so sánh và thủ pháp liệt kê có tác dụng gợi lên một không gian nồng nàn hương thơm, tươi tắn nhiều màu sắc, rộn rịp những hoạt động của thế giới loài vật.
+ Với thủ pháp nhân hoá, cảnh vật hiện lên rất có hồn, sống động, đáng yêu
- Thể hiện niềm say mê, tình yêu thiên nhiên, tình yêu tổ quốc của tác giả.
- Gợi dậy ở người đọc cảm xúc náo nức, yêu mến, tự hào cảnh đẹp quê hương.
b) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng .
– Xác định phép tu từ ẩn dụ ở câu thơ thứ hai:
" Mặt trời của mẹ, thì nằm trên lưng"
- Tác dụng : Từ ” mặt trời ” chỉ em bé trên lưng mẹ đã thể hiện được sự gắn bó không rời giữa hai mẹ con cũng như tình yêu con vô bờ của người mẹ Tà Ôi . Mẹ coi đứa con bé bỏng như một nguồn sống , nguồn nuôi dưỡng lớn lao cho niềm tin của mẹ vào ngày mai chiến thắng.
a. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ :
- So sánh : Hoa móng rồng … thơm như mùi mít chín … Liệt kê : Hoa lan, hoa giẻ, hoa móng rồng, ong vàng, ong vò vẽ, ong mật …
- Nhân hoá : Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ; Hoa móng rồng bụ bẫm; Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau; Bướm hiền lành … rủ nhau …
b. Phân tích hiệu quả thẩm mĩ của các biện pháp tu từ :
- Đoạn văn sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ gợi lên một bức tranh làng quê đầu hè đầy sức sống nên thơ.
+ Hình ảnh so sánh và thủ pháp liệt kê có tác dụng gợi lên một không gian nồng nàn hương thơm, tươi tắn nhiều màu sắc, rộn rịp những hoạt động của thế giới loài vật.
+ Với thủ pháp nhân hoá, cảnh vật hiện lên rất có hồn, sống động, đáng yêu.
- Thể hiện niềm say mê, tình yêu thiên nhiên, tình yêu tổ quốc của tác giả.
- Gợi dậy ở người đọc cảm xúc náo nức, yêu mến, tự hào cảnh đẹp quê hương.
chúc bn học tốt!
a) Cây chanh trong vườn đang nở hoa trắng tinh khiết
b) Các loài hoa đang đua nhau khoe sắc .
c) Tiếng chim hót sau nhà khiến Lan giật mình bừng tỉnh .
d) Những cơn gió bay lượn trên mặt hồ
e) Gió thổi rì rào , lá cây rơi xào xạc, từng đàn cò bay hối hả theo mây
f) Dòng sông chảy cuồn cuộn ,nước réo ầm ầm, sóng vỗ hai bên bờ ào ào
đàn cò trắng được ví như cơm
Đàn cò trắng được ví là cơm