Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.
Công thức tính quãng đường đi của ô tô:
∗ Trên quãng đường H – D: S1 = 60t (x: km; t: h) với x ≤ 60 km tương ứng t ≤ 1 h.
∗ Trên quãng đường D – P: Do ô tô dừng lại 1h cộng với thời gian chuyển động từ H → D hết 1h nữa nên ô tô trễ 2h so với mốc thời gian đã chọn lúc xuất phát từ H. Ta có: S2 = 40.(t - 2) (km, h) với điều kiện t ≥ 2.
∗ Phương trình chuyển động của ô tô trên đoạn HD: x1 = 60t với x ≤ 60 km.
Trên đoạn D – P: x2 = 60 + 40(t - 2) với x ≥ 60 km, t ≥ 2h.
b) Đồ thị
c) Trên đồ thị ta xác định được thời điểm xe đến P là 3h
d) Kiểm tra bàng phép tính:
Thời điểm ô tô đến P:
9. Trên một đường thẳng, tại hai điểm A và B cách nhau 10 km, có hai ô tô xuất phát cùng lúc và chuyển động cùng chiều. Ô tô xuất phát từ A có tốc độ 60 km/h và ô tô xuất phát từ B có tốc độ 40 km/h.
a) Lấy gốc tọa độ ở A, gốc thời gian là lúc xuất phát, hãy viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của hai xe.
b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục (x, t).
c) Dựa vào đồ thị tọa độ - thời gian để xác định vị trí và thời điểm mà xe A đuổi kịp xe B.
Trả lời:
a) Chọn gốc tọa độ ở A (O ≡ A); gốc thời gian là lúc xuất phát, chiều dương hướng từ A → B, trục Ox trùng với AB.
Ta có phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm: x = x0 + vt
Đối với xe A: xA = 60t (km/h) (1)
Đối với xe B: xB = 40t + 10 (km/h) (2)
b) Đồ thị
c) Khi xe A đuổi kịp xe B ta có: xA + xB
=> 60t = 40t + 10 => t = 0,5 h = 30 phút
Thay vào (1) => : xA = xB = x = 60 x 0,5 = 30 km
Vậy điểm đó cách A là 30km.
a) Chọn gốc tọa độ ở A (O ≡ A); gốc thời gian là lúc xuất phát, chiều dương hướng từ A → B, trục Ox trùng với AB.
Ta có phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm: x = x0 + vt
Đối với xe A: xA = 60t (km/h) (1)
Đối với xe B: xB = 40t + 10 (km/h) (2)
b) Đồ thị
c) Khi xe A đuổi kịp xe B ta có: xA + xB
=> 60t = 40t + 10 => t = 0,5 h = 30 phút
Thay vào (1) => : xA = xB = x = 60 x 0,5 = 30 km
Vậy điểm đó cách A là 30km.
a) Công thức tính quãng đường đi được của 2 xe là :
SA = VA.t = 60t và SB = VB.t = 40t.
Phương trình chuyển động của 2 xe:
xA = 0 + 60t và xB = 10 + 40t
Với S và x tính bằng km; t tính bằng giờ.
b)
t(h) |
0 |
0,5 |
1 |
2 |
3 |
... |
xA (km) |
0 |
30 |
60 |
120 |
180 |
... |
xB (km) |
10 |
30 |
50 |
90 |
130 |
... |
c) Khi 2 xe gặp nhau thì tọa độ của chúng bằng nhau:
xA = xB
60t = 10 + 40t
⇒ 20t = 10
⇒ t = 0,5 h
⇒ xA = 60.0,5 = 30 km.
Vậy điểm gặp nhai cách gốc tọa độ A một đoạn 30 km.
Trên đồ thị điểm gặp nhai có tọa độ (t,x ) tương ứng là (0,5;30).
A B x O
a) Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ tại A.
Chọn mốc thời gian lúc 6h.
Phương trình chuyển động thẳng đều là: \(x=x_0+v.t\)
Với xe A: \(x_A=0+60.t\Rightarrow x_A=60.t (km)\)
Xe B: \(x_B=480-80.(t-1)\Rightarrow x_B=560-80.t (km)\)
b) Hai xe gặp nhau khi: \(x_A=x_B\)
\(\Rightarrow 60.t=560-80.t\)
\(\Rightarrow t = 4(h)\)
Vị trí gặp nhau: \(x=60.4=240(km)\)
c) Đồ thị tọa độ, thời gian.
O t(h) x(km) 2 4 480 240 1 xA xB
a) Công thức tính đường đi và phương trình tọa độ:
* Xe tải: s 1 = 36 t (km); x 1 = 36 t (km).
* Xe con: s 2 = − 64 t t − 2 (km)
x 2 = 120 − 64 t t − 2 (km), ( t ≥ 2 ) .
b) Khi gặp nhau thì x 1 = x 2
⇔ 36 t = 120 − 64 t − 2 .
Suy ra thời điểm gặp nhau t = 2 , 48 .
Và vị trí gặp nhau cách A một khoảng x 1 = x 2 = 36.2 , 48 = 89 , 28 km.
c) Đồ thị tọa độ theo thời gian của hai xe biểu diễn như hình 8).
Đồ thị toạ độ của hai xe có dạng như trên hình I.1G, trong đó đường I biểu diễn chuyển động của ô tô và đường II biểu diễn chuyển động của xe máy.
Căn cứ vào đồ thị trên hình I.l G, ta thấy hai đường biểu diễn I và II giao nhau tại điểm M ứng với thời điểm hai xe gặp nhau t = 0,5 giờ = 30 phút ở vị trí có toạ độ x = 40 km.
Như vậy kết quả tìm được trên đồ thị trùng với kết quả tính toán trong câu b).
a,\(\Rightarrow ptcđ:x=xo+vt\Rightarrow x=120t\)
b,\(\Rightarrow x=120t=AB=360\Rightarrow t=\dfrac{360}{120}=3h\)
lúc 10h xe đến B
a)
- Chọn gốc tọa độ O là vị trí ô tô bắt đầu đuổi theo xe khách và mốc thời gian là thời điểm ô tô đang ở O.
- Phương trình chuyển động của hai xe là:
+ Ô tô: \(x_1=v_1.t=60t\)
+ Xe khách: \(x_2=x_0+v_2.t=20+40t\)b) - Lập bảng biến thiên (tớ làm cái này chứ ít thấy người viết cái này bạn nhé)
\(t\left(h\right)\) | \(0\) | \(1\) |
\(x_1\left(km\right)\) | \(0\) | \(60\) |
\(x_2\left(km\right)\) | \(20\) | \(60\) |
=> Ta vẽ được đồ thị của 2 xe như sau:
c) Dựa vào đồ thị cho ta biết thời điểm 2 xe gặp nhau là sau 1 giờ và tại vị trí có toạ độ \(60km\)
Bạn chưa tính x thì làm sao lập đồ thị được, bảng biến thiên có bị thiếu ko, thấy hơi kì
Chọn trục tọa độ Ox trùng với con đường H – P với O ≡ H, chiều dương H → P.
a)
. Đường đi của xe:
- Trên đoạn đường H – D: s = 60t (km,h) với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h
- Trên đoạn đường D – P: s’ = 40(t – 2) (km,h); với t ≥ 2 h.
. Phương trình chuyển động của xe:
- Trên đoạn đường H – D: x = s = 60t với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h
- Trên đoạn đường D – P: x = x0 + s
=> x = 60 + 40(t – 2) với s ≥ 60 km và t ≥ 2 h.
b) Đồ thị (hình vẽ)
c) Xem đồ thị
d) Thời điểm xe đến P
t = + 1 + = 3 h
Sau 3 giờ kể từ lúc xe xuất phát sẽ đến P.
Chọn trục tọa độ Ox trùng với con đường H – P với O ≡ H, chiều dương H → P.
a). Đường đi của xe:
- Trên đoạn đường H – D: s = 60t (km,h) với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h
- Trên đoạn đường D – P: s' = 40(t – 2) (km,h); với t ≥ 2 h.
. Phương trình chuyển động của xe:
- Trên đoạn đường H – D: x = s = 60t với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h
- Trên đoạn đường D – P: x = x0 + s
=> x = 60 + 40(t – 2) với s ≥ 60 km và t ≥ 2 h.
b) Đồ thị (hình vẽ)
c) Xem đồ thị
d) Thời điểm xe đến P:
t = + 1 + = 3 h
Sau 3 giờ kể từ lúc xe xuất phát sẽ đến P.