Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(V_{xăng}=2\left(l\right)=0,002\left(m^3\right)\\ D_{xăng}=700\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\\ P_{xe}=1,6\left(kW\right)=1600\left(W\right)\\ v_{xe}=36\left(\dfrac{km}{h}\right)\\ H=25\%\\ q=4,6\cdot10^7\left(\dfrac{J}{kg}\right)\\ S=?\)
Giải:
ta có: \(m_{xăng}=0,002\cdot700=1,4\left(kg\right)\)
Nhiệt lượng động cơ xe máy tỏa ra là:
\(Q_{tp}=m\cdot q=1,4\cdot4,6\cdot10^7=6,44\cdot10^7\left(J\right)\\ \Rightarrow Q_i=6,44\cdot10^7\cdot25\%=1,61\cdot10^7\left(J\right)\)
Ta có \(Q_i=P\cdot t\Rightarrow t=\dfrac{Q_i}{P}=\dfrac{1,61\cdot10^7}{1600}=10062,5\left(s\right)\approx2,8\left(h\right)\)
Ta có: \(S=v\cdot t=36\cdot2,8=100,8\left(km\right)\)
Vậy xe đi được 100,8km
*Tóm tắt:
V=36km/h=10m/s.
P=1,6kW=1600W
Q=4,6.10^7J/kg
D=700kg/m^3
V=4l=0,004m^3
H=30%
*Giải:
Khối lượng của 4lit xăng
m=V.D=0,004.700=2.8kg.
Nhiệt lượng do 4lit xăng tỏa ra
Q=Q.m=4,6.10^7.2,8=1288.10^5J
Công do động cơ xe máy thực hiện được khi hiệu suất là 30%
A=Q.30%=1288.10^5.30%=3864.10^4J
Ta có:
P=A/t=>t=A/P=3864.10^4/1600=24150s
Quãng đường đi được
s=vt=10.24150=241500m=241,15km.
Tom tat
v=36km/h=10m/s.
P=1,6kW=1600W
q=4,6.10^7J/kg
ro=700kg/m^3
V=2l=0,002m^3
H=30%
Giai
Khoi luong cua 2lit xang
m=ro.V=0,002.700=1,4kg.
Nhiet luong do 2lit xang toa ra
Q=q.m=4,6.10^7.1,4.=6,44.10^7J
Cong do dong co xe may thuc hien duoc khi hieu suat la 30%
A=Q.30%=6,44.10^7.30%=1,932.10^7J
Ta co:
P=A/t=>t=A/P=1,932.10^7/1600=12075s
Quang duong di duoc
s=vt=10.12075=120750m=120,75km.
Tóm tắt:
Nhôm m1 = 0,5kg
c1 = 880J/kg.K
Nước m2 = 2kg
c2 = 4200J/kg.K
t1 = 250C
t2 = 1000C
t = 20' = 1200 s
Qhp = 30%.Qtỏa
P (hoa) = ?
Giải:
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 250C tới 1000C là:
Q1 = m1c1 ( t2 – t1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J )
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 250C tới 1000C là:
Q2 = mc ( t2 – t1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J )
Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:
Q = Q1 + Q2 = 663000 ( J ) (1)
Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=Q_{tp}.H\)
mà Qtp = A = P.t => \(Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)
Tính hiệu suất: H = 100% - 30% = 70%
Từ ( 1 ) và ( 2 ) : P = \(\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là:
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.100-25=33000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là:
\(Q_2=m.c\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:
\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000\left(J\right)\) (1)
Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=H.Q_{tp}\)
Ta lại có: \(Q_{tp}=A=P.t\)
\(\Rightarrow Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)
Tính hiệu suất:
\(\text{H = 100% - 30% = 70%}\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 J
b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:
Từ công thức H = => Qtp = = 746700 J
c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:
Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t = ≈ 747 s
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 \(j\)
b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:
Từ công thức H = => Qtp = = 746700 J
c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:
Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t ≈ 747 s
thế dữ liệu đầu bài cho D xăng làm gì ? thừa sao? phải sử dụng hết chứ