K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cả hai bạn đều giải đúng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 1 2024

Theo em, hai bạn đều đúng. Tuy nhiên, biểu thức của bạn Vuông chưa thu gọn, bạn cần thu gọn \(12xy + 4,5xy = \left( {12 + 4,5} \right)xy = 16,5xy.\)

6 tháng 7 2023

 Điều kiện \(0< x\le120\)

 Số tiền thu được khi bán \(120-x\) món quà là \(x\left(120-x\right)=-x^2+120x\)

 Lợi nhuận thu được là \(-x^2+120x-40x=-x^2+80x\)

 Ta quy về bài toán tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(f\left(x\right)=-x^2+80x\). Ta thấy \(f\left(x\right)=-\left(x^2-80x+1600\right)+1600\) \(=-\left(x-40\right)^2+1600\) \(\le1600\). Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x-40=0\Leftrightarrow x=40\) (nhận)

 Như vậy, giá bán một món quà ở đợt này nên là 40 nghìn đồng để lợi nhuận thu được là cao nhất.

a: y=150000+14000(x-10)=14000x+10000

b: Đặt 14000x+10000=346000

=>14000x=336000

=>x=24

6 tháng 7 2021

e chịu 

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Bài 11:

a)x=30x+15a)x=30x+15 (nghìn đồng)

b)b) Vì An được giảm 10%10% và phải trả 121,5121,5 nghìn đồng nên ta có:

 (100%−10%)x=121,5(100%-10%)x=121,5

⇔90%x=121,5⇔90%x=121,5

mà x=30x+15x=30x+15

  ⇒(30x+15).90%=121,5⇒(30x+15).90%=121,5

⇔(30x+15).0,9=121,5⇔(30x+15).0,9=121,5

⇔30x+15=135⇔30x+15=135

⇔ 30x=120⇔ 30x=120

⇔x=4(t⇔x=4(t/m)/m)

  Vậy An đã mua 44 ly trà sữa

8 tháng 5 2018

1 người lớn và 4 trẻ em đi tham quan tổng hết số tiền là :

40000 + 20000 x 4 = 120000 (đồng)

Sau đó còn lại số tiền là :

600000 - 120000 = 480000 (đồng)

Tổng 1 người và 2 trẻ em đi hết số tiền là :

40 + 20 x 2 = 80000 (đồng)

Có số người lớn mang theo trẻ em là :

480000 : 80000 = 6 (người lớn mang theo trẻ em)

Tổng tất cả có số người lớn là :

6 + 1 = 7 (người lớn)

Tổng tất cả có số trẻ em là :

4 + 2 x 6 = 16 (trẻ em)

Đáp số : người lớn : 7 người ; trẻ em : 16 đứa

Nếu đúng thì bạn nhé !

1 tháng 8 2017

Số tiền mà Lan phải trả không kể VAT là:
120-10=110 (nghìn đồng)
Gọi x (nghìn đồng) là số tiền (không VAT) Lan phải trả cho loại hàng I 
\Rightarrow Số tiền ( không VAT)Lan phải trả cho loại hàng II là 110-x (nghìn đồng)
\Rightarrow Thuế VAT phải trả cho loại hàng I là: x.10% (nghìn đồng)
Thuế VAT phải trả cho loại hàng II là: (110-x).8% (nghìn đồng)
Do tổng thuế VAT là 10 nghìn đồng 
\Rightarrow Ta có phương trình:
x.10% + (110-x).8% = 10
\Leftrightarrow x10x10 + 8,8 - 2x252x25 = 10
\Leftrightarrow 5x−4x505x−4x50 = 1,2
\Leftrightarrow x=60
\Rightarrow 110-x =50
Vậy, nếu không kể VAT thì Lan phải trả loại hàng I 60000 và loại hàng II 50000

5 tháng 4 2018

Gọi x (đồng) là tiền mua loại hàng thứ nhất không kể thuế VAT (0 < x < 110000)

Tiền mua loại hàng thứ hai không kể thuế VAT: 110000 - x

Số tiền thất sự Lan đã trả cho loại hàng 1: x + 0,1x

Số tiền thất sự Lan đã trả cho loại hàng 2:

                     110000 - x + 0,08(110000 - x)

Ta có phương trình

x+ 0,1x + 110000 - x + 0,08(110000 - x) = 120000

⇔ 0,1x + 110000 + 8800 - 0,08x             = 120000

⇔ 0,02x = 1200

⇔ x = 60000

x = 6000 thoả mãn điều kiện

Vậy số tiền trả cho loại hàng thứ nhất là 60000 đồng (không kể thuế VAT)

Số tiền phải trả cho loại hàng thứ hai không kể thuế VAT: 50000 đồng

5 tháng 4 2018

Gọi x (đồng) là tiền mua loại hàng thứ nhất không kể thuế VAT (0 < x < 110000)

Tiền mua loại hàng thứ hai không kể thuế VAT: 110000 - x

Số tiền thất sự Lan đã trả cho loại hàng 1: x + 0,1x

Số tiền thất sự Lan đã trả cho loại hàng 2:

                     110000 - x + 0,08(110000 - x)

Ta có phương trình

x+ 0,1x + 110000 - x + 0,08(110000 - x) = 120000

⇔ 0,1x + 110000 + 8800 - 0,08x             = 120000

⇔ 0,02x = 1200

⇔ x = 60000

x = 6000 thoả mãn điều kiện

Vậy số tiền trả cho loại hàng thứ nhất là 60000 đồng (không kể thuế VAT)

Số tiền phải trả cho loại hàng thứ hai không kể thuế VAT: 50000 đồng