Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì các chất lỏng đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi đun nóng chất rắn, lỏng khí thì chúng nở ra làm khối lượng riêng giảm.
a) Thể tích của hòn đá là :
100-55=45(cm^3)
b) 120g=0,12kg
45cm^3=0,000045m^3
Khối lượng riêng của đá là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,12}{0,000045}=2666.6\)(kg/m^3)
c) Khối lượng của hòn đá thứ hai là :
0,12x2=0.24 ( kg)
Thể tích của hòn đá thứ 2 là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{0,24}{2666.6}=\frac{6}{66665}\left(m^3\right)\)
Vậy khi thả hòn đá thứ 2 vào bình thì nước trong bình sũ dâng lên đến vạch :
\(55+\frac{6}{66665}=\)
Trọng lượng của vật cần đẩy lên là:
100 . 10 = 1000 ( N )
Tỉ số giữa chiều dài và chiều cao là:
2 , 5 : 1 = 2 , 5
nên lực mà người đấy bỏ ra để đưa vật lên cao nhỏ hơn 2 , 5 lần trọng lượng của vật.
Lực mà người đấy bỏ ra là:
1000 : 2 , 5 = 400 ( N )
Đáp số : 400 N
400N. Bạn tính tỉ lệ chiều dài/chiều cao rồi lấy trọng lượng vật chia cho tỉ lệ vừa tính là xong.
Muốn hai bên cân bằng thì :
Đầu còn lại treo vật có khối lượng là 40kg
=> Cân bằng nhé
nếu muốn 2 bên cân bằng thì lấy vật có KL là 40kg treo lên đầu còn lại.
Thế là cân bằng
ko
có
khối lượng không đổi, nhưng trọng lượng giảm đi