K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2019

5 tháng 3 2019

chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của xe

\(\overrightarrow{v_1}.m_1+\overrightarrow{v_2}.m_2=\overrightarrow{V}.\left(m_1+m_2\right)\)

b) xe, người chuyển động cùng chiều

\(\Rightarrow v_1.m_1+v_2.m_2=V.\left(m_1+m_2\right)\)

\(\Rightarrow V=\)\(\dfrac{44}{13}\)m/s

b)xe, người chuyển động ngược chiều

\(\Rightarrow-v_1.m_1+v_2.m_2=V.\left(m_1+m_2\right)\)

\(\Rightarrow V=\)\(\dfrac{4}{13}\)m/s

21 tháng 2 2020

chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của xe

v1→.m1+v2→.m2=V→.(m1+m2)

a) xe, người chuyển động cùng chiều

⇒v1.m1+v2.m2=V.(m1+m2)

⇒V=44/13m/s

b)xe, người chuyển động ngược chiều

⇒−v1.m1+v2.m2=V.(m1+m2)

⇒V=4/13m/s

 

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng :

pt=ps��→=��→ <=> m1v1=m2v2�1�1→=�2�2→

=> m1v1+m2v2=v(m1+m2)�1�1→+�2�2→=�→(�1+�2)

<=> v=m1v1+m2v2m1+m2�→=�1�1→+�2�2→�1+�2

chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe

a)Cùng chiều : v=60.4+3.10060+90=3,6(m/s)�=60.4+3.9060+90=3,4(�/�)

b) Ngược chiều : v=60.4+3.10060+90=0,4(m/s)

23 tháng 4 2024

loading... loading... 

17 tháng 6 2019

Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của xe.

a. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: 

( m 1 + m 2 ) v = m 1 ( v 0 + v ) + m 2 v 2 ⇒ v 2 = ( m 1 + m 2 ) v − m 1 . ( v 0 + v ) m 2 = ( 60 + 100 ) .3 − 60 ( 4 + 3 ) 100 = 0 , 6 ( m / s )

b. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: 

( m 1 + m 2 ) v = m 1 ( v − v 0 ) + m 2 v 2 ⇒ v 2 = ( m 1 + m 2 ) v − m 1 . ( v − v 0 ) m 2 = ( 60 + 100 ) .3 − 60 ( 3 − 4 ) 100 = 5 , 4 ( m / s )

Bài 1. Một người khối lượng m1 = 60kg đang chạy với tốc độ v1 = 4m/s thì nhảy lên một chiếc xe khốilượng m2 = 90kg chạy song song ngang qua người này với tốc độ v2 = 3m/s. Sau đó, xe và người vẫn tiếptục chuyển động trên phương cũ. Tính vận tốc của xe sau khi người nhảy lên nếu ban đầu xe và người chuyển động: a.Cùng chiều. (ĐS: 3,4m/s) b.Ngược chiều. (ĐS: 0,2m/s) Bài 2. Xe chở cát...
Đọc tiếp

Bài 1. Một người khối lượng m1 = 60kg đang chạy với tốc độ v1 = 4m/s thì nhảy lên một chiếc xe khốilượng m2 = 90kg chạy song song ngang qua người này với tốc độ v2 = 3m/s. Sau đó, xe và người vẫn tiếptục chuyển động trên phương cũ. Tính vận tốc của xe sau khi người nhảy lên nếu ban đầu xe và người chuyển động:

a.Cùng chiều. (ĐS: 3,4m/s)

b.Ngược chiều. (ĐS: 0,2m/s)

Bài 2. Xe chở cát khối lượng m1 = 390kg chuyển động theo phương ngang với vận tốc v1 = 8m/s. Hòn đákhối lượng m2 = 10kg bay đến cắm vào cát. Tìm vận tốc của xe sau khi hòn đá rơi vào trong cát trong haitrường hợp:

a.Hòn đá bay ngang, ngược chiều xe với vận tốc v2 = 12m/s. (ĐS: 7,5m/s)

b.Hòn đá rơi thẳng đứng. (ĐS: 7,8m/s)

Bài 3. Một viên đạn đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượngbằng nhau. Tìm hướng và độ lớn vận tốc của mảnh thứ nhất biết mảnh thứ hai bay với vận tốc 500m/s theophương lệch một góc 600 với đường thẳng đứng, hướng:

a.lên phía trên. (ĐS: 500m/s; lệch 600 so với phương thẳng đứng)

b.xuống phía dưới mặt đất. (ĐS: 866m/s; lệch 300 )

2
18 tháng 2 2020

Bài 1:

m1 =60kg; v1 =4m/s

m2 =90kg; v2 =3m/s

v=?

LG :Áp dụng định luật bảo toàn động lượng :

\(\overrightarrow{p_t}=\overrightarrow{p_s}\) <=> \(\)\(m_1\overrightarrow{v_1}=m_2\overrightarrow{v_2}\)

=> \(m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=\overrightarrow{v}\left(m_1+m_2\right)\)

<=> \(\overrightarrow{v}=\frac{m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}}{m_1+m_2}\)

chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe

a)Cùng chiều : \(v=\frac{60.4+3.90}{60+90}=3,4\left(m/s\right)\)

b) Ngược chiều : \(v=\frac{-60.4+3.90}{60+90}=0,2\left(m/s\right)\)

18 tháng 2 2020

Bài 2:

\(m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=\left(m_1+m_2\right)\overrightarrow{v}\)

a/ \(\Rightarrow m_1v_1-m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)

\(\Leftrightarrow390.8-10.12=\left(390+10\right)v\Leftrightarrow v=7,5\left(m/s\right)\)

b/ \(\Rightarrow m_1v_1=\left(m_1+m_2\right)v\)

\(\Leftrightarrow390.8=\left(390+10\right)v\Leftrightarrow v=7,8\left(m/s\right)\)

Bài 3 xem lại hộ mình phần kết quả câu a đi bạn, thấy nó vô lí :))

Mọi người ơi giúp e với ạ Bài tập 2: Một vật khối lượng m1 đang chuyển động với v1 = 6m/s đến va chạm với m2 = 2kg, v2= 1m/s. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động với v = 2 m/s. Tìm khối lượng m1. Bài tập 3: Một khẩu súng M = 5 kg bắn ra viên đạn m = 20g. Vận tốc của đạn ra khỏi nòng súng là 500m/s. Súng giật lùi với vận tốc V có độ lớn là bao nhiêu? Bài tập 4: Một khẩu...
Đọc tiếp

Mọi người ơi giúp e với ạ

Bài tập 2: Một vật khối lượng m1 đang chuyển động với v1 = 6m/s đến va chạm với m2 = 2kg, v2= 1m/s. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động với v = 2 m/s. Tìm khối lượng m1.

Bài tập 3: Một khẩu súng M = 5 kg bắn ra viên đạn m = 20g. Vận tốc của đạn ra khỏi nòng súng là 500m/s. Súng giật lùi với vận tốc V có độ lớn là bao nhiêu?

Bài tập 4: Một khẩu pháo có m1 = 150kg được đặt trên 1 toa xe nằm trên đường ray m2 = 25kg khi chưa nạp đạn. Viên bi được bắn ra theo phương nằm ngang dọc theo đường ray có m3 = 1kg. Vận tốc của đạn khi ra khỏi nòng súng v0 = 400m/s so với súng. Hãy xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn trong các trường hợp .

a. Toa xe ban đầu nằm yên.

b. Toa xe CĐ với v = 6m/s theo chiều bắn đạn

c. Toa xe CĐ với v1 = 6m/s theo chiều ngược với đạn.

Bài tập 5: Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 4 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 6 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp:

A. v1 và v2 cùng hướng.

B. v1 và v2 cùng phương, ngược chiều.

C. v1 và v2 vuông góc nhau

Bài tập 6: Một người có m1 = 50kg nhảy từ 1 chiếc xe có m2 = 100kg đang chạy theo phương ngang với v = 3m/s, vận tốc nhảy của người đó đối với xe là v0 = 4m/s. Tính V của xe sau khi người ấy nhảy trong 2 trường hợp.

c. Nhảy cùng chiều với xe.

d. Nhảy ngược chiều với xe.

0