K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2016

Áp dụng định luật II Niuton:

\(\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}\)= ma

Chiếu lên Oy N=P=mg

Chiếu lên Ox:  -Fms+F=ma

                      -k.m.g+F=ma

                   \(\Rightarrow a=\frac{F-kmg}{m}\)

Ta có F.\(\Delta\)t=150

⇒⇒F=30N

⇒⇒a=0,2m/s^2

Vận tốc của xe sau khi chuyển động một phút là:

v=at=12m/s

Áp dụng định luật II niuton sau khi người đó không đẩy:

Ta có :-Fms=ma

\(\Rightarrow\)-k.m.g=ma

\(\Rightarrow\)a=-kg=-0,1m/s^2

Áp dụng công thức Vt=v+at

\(\Rightarrow t=\frac{Vt-v}{a}=\frac{0-12}{-0,1}=120s\)

Vậy vận tốc của xe sau khi c/đ 1 phút là 6m/s

Xe sẽ dừng lại sau 120s

15 tháng 2 2016

Áp dụng định luật II Niuton ta có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}\) = ma

Chiếu lên Oy:N=P=mg

Chiếu lên Ox: -Fms+F=ma

\(\Rightarrow a=\frac{F-Fms}{m}=\frac{F-kmg}{m}\)

Ta có F.\(\Delta\)t=60

          F=60/3=20N

  \(\Rightarrow\)a=0,15m/s^2

\(\Rightarrow\)v=at=0,15.30=4,5m/s

11 tháng 2 2019

lực đẩy:

\(F=\dfrac{\Delta p}{t}\)=20N

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox phương nằm ngang, chiều dương cùng chiều chuyển động

\(F-F_{ms}=m.a\)

\(\Rightarrow a=\)0,15m/s2

vận tốc sau 15s

v=a.t=2,25m/s

(xung lượng là:\(F.\Delta t\)

\(F.\Delta t=\Delta p\)

còn trừ Fms là do lực ma sát ngược chiều dương nên lúc bỏ dấu vectơ là trừ, chiều dương ở đây là trục Ox ở trên nãy chọn...)

12 tháng 2 2019

Nhưng sao theo sách nó bảo xung lượng bằng tổng các lực tác dụng lên vật trong thời gian đó hay chỉ khi tính theo độ biến thiên

1. Người ta đẩy 1 chiếc hộp để truyền cho nó vận tốc đầu 2m/s theo phương ngang .Sau đó chiếc hộp trượt chậm đều rồi dừng lại . Lấy g=10 , hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn là 0,3 . Tính quảng đường và thời gian hộp đi được sau khi ngừng đẩy 2. Một chiếc xe có m=1 tấn chuyển động trên mặt sàn nằm ngang .Hệ số ma sát là 0,1 ;g=10. Sau khi chuyển động được 20s thì xe đạt...
Đọc tiếp

1. Người ta đẩy 1 chiếc hộp để truyền cho nó vận tốc đầu 2m/s theo phương ngang .Sau đó chiếc hộp trượt chậm đều rồi dừng lại . Lấy g=10 , hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn là 0,3 . Tính quảng đường và thời gian hộp đi được sau khi ngừng đẩy

2. Một chiếc xe có m=1 tấn chuyển động trên mặt sàn nằm ngang .Hệ số ma sát là 0,1 ;g=10. Sau khi chuyển động được 20s thì xe đạt vận tvậ 36km/h

a ) Tính lực kéo của động cơ

b) Sau khi tắt máy chuyển động chậm dần đều Tìm s ô tô đi được kể từ lúc khởi hành đến khi dừng lại

3. Một xe đang chạy với tốc độ là 12m/s thì tắt may, xe chạy thêm 120m thì dừng lại ( chuyển đoc chậm dần đều ).Lấy g là 10 .Tính gia tốc của xe và hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường.

1
5 tháng 12 2018

1.

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Oy phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

-\(\mu.N=m.a\)

\(\Rightarrow a=\)-3m/s2

quãng đường vật đi được đến khi dừng lại

\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow s=\)\(\dfrac{2}{3}m\)

thời gian: t=\(\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{2}{3}s\)

19 tháng 1 2018

Có 4 lực tác dụng lên vật: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

vẽ hình

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

viết pt: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

chiếu (*) lên:

Oy: N = P = m.g = 1,5.10 = 15N (0,25 điểm)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

1. Vật chuyển động thẳng đều nên a = 0

→ Fđ = 3 + 1,5.0= 3N (0,25 điểm)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

18 tháng 6 2017

a. Vì Xe chuyển động thẳng đều nên 

F = f m s = μ N = μ m g = 0 , 2.2000.10 = 4000 ( N )

b.  v C = 72 ( k m / h ) = 20 ( m / s )

Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B  

Công của trọng lực 

A P = P x . B C = P sin α . B C = m g sin α . B C A P = 2000.10. 1 2 . B C = 10 4 . B C ( J )

⇒ 10 4 . B C = 1 2 . m . v C 2 − 1 2 m . v B 2 ⇒ 10 4 . B C = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.2 2 ⇒ B C = 39 , 6 ( m )

c. Áp dụng định lý động năng 

A = W d D − W d C ⇒ A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v C 2

 

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m g . s / = − μ .2000.10.200 = − μ .4.10 6 ( J )

Dừng lại 

v D = 0 ( m / s ) ⇒ − μ 4.10 6 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ μ = 0 , 1

 

8 tháng 11 2021

Theo định luật II Newton: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

Chiếu phương trình lên Oy: \(N-P=0\Rightarrow N=P=mg=40.9,8=392\left(N\right)\)

Chiếu phương trình lên Ox: \(-F_{ms}+F=ma\)

\(\Rightarrow-\mu N+F=ma\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-\mu N}{m}=\dfrac{240-0,25.392}{40}=3,55\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

8 tháng 11 2021

undefined

Chọn hệ trục Oxy như hình.

Chiều dương là chiều chuuyeern động.

Theo định luật ll Niu-tơn:

\(\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

Chiếu lên trục Ox ta đc:

\(F-F_{ms}=ma\) (2)

Chiếu (1) lên trục Oy ta đc:

 \(N-P=0\Rightarrow N=P=mg\) (3)

\(F_{ms}=\mu\cdot N\) (4)

Từ \(\left(2\right).\left(3\right),\left(4\right)\) ta suy ra:

\(F-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{240-0,25\cdot40\cdot9,8}{40}=3,55\)m/s2

3 tháng 1 2017

Lời giải

Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc => 2 vật va chạm mềm.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên đạn

Gọi v 1 , v 2 , V  lần lượt là vận tốc viên đạn, xe lúc trước là xe lúc sau va chạm. Ta có:

m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 + m 2 V ⇒ V = m 1 v 1 + m 2 v 2 m 1 + m 2 ⇔ 7 , 4 = m 1 .600 − 1 , 5.0 , 5 m 1 + 1 , 5 ⇔ m 1 = 0 , 02 k g = 20 g

Với  v 2 = − 0 , 5 m / s vì xe chuyển động ngược chiều so với viên đạn

Đáp án: A

25 tháng 12 2021

Anh Chị Giúp Em Với Ạ