K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2019

gọi v là tốc độ lượt đi (v>0) , tốc độ lượt về là v'=v+5

Đổi 24min=0,4h; 18min=0,3h

Vì cùng đi trên một quãng đường nên ta có:

+Lượt đi:Sab=0,4v

+Lượt về:Sab=0,3(v+5)

=>0,4v=0,3v'=0,3(v+5)

=>v=15km/h

=>v'=20km/h

Vậy tốc độ lượt đi là 15km/h , lượt về là 20km/h

24 tháng 11 2019

Để lm thử

Tóm tắt:

\(t_1=24p=0,4h\)

\(t_2=18p=0,3h\)

_____________________

\(v_1=?km/h\)

\(v_2=?km/h\)

Giải:

Vận tốc đi từ A đến B:

\(v_1=\frac{s}{t_1}=\frac{s}{0,4}\left(km/h\right)\)

Vận tốc đi từ B đến A:

\(v_2=\frac{s}{t_2}=\frac{s}{0,3}\left(km/h\right)\)

Mà vận tốc lượt về lớn hơn lượt đi \(5km/h\)

\(\Rightarrow\frac{s}{0,3}=\frac{s}{0,4}+5\)

\(\Rightarrow\frac{s}{0,3}-5=\frac{s}{0,4}\)

\(\Rightarrow\frac{s}{0,3}-\frac{1,5}{0,3}=\frac{s}{0,4}\)

\(\Rightarrow\frac{s-1,5}{0,3}=\frac{s}{0,4}\)

\(\Rightarrow s=6km\)

Thay s vào vận tốc lượt đi:

Vận tốc lượt đi:

\(v_1=\frac{6}{0,4}=15\left(km/h\right)\)

Vận tốc lượt về:

\(v_2=v_1+5=15+5=20\left(km/h\right)\)

Cách này dễ hơn nhưng hơi dài

Mò 1 hồi cx ra

1 tháng 12 2019

Tóm tắt:

\(s_1=s_2\)

\(t_1=24'=0,4h\)

\(t_2=18'=0,3h\)

\(v_2=v_1+5\)

___________________

\(v_1=?km/h\)

\(v_2=?km/h\)

Giải:

Quãng đường khi đi:

\(s_1=t_1.v_1=0,4v_1\left(km\right)\)

Quãng đường khi về:

\(s_2=t_2.v_2=0,3v_2\left(km\right)\)

\(s_1=s_2\)

\(\Leftrightarrow0,4v_1=0,3v_2\)

Thế \(v_1+5\) vào \(v_2\) ta được:

\(0,4v_1=0,3\left(v_1+5\right)\)

\(\Rightarrow0,4v_1=0,3v_1+1,5\)

\(\Rightarrow0,4v_1-0,3v_1=1,5\)

\(\Rightarrow0,1v_1=1,5\)

\(\Rightarrow v_1=\frac{1,5}{0,1}=15\left(km/h\right)\)

\(\Rightarrow v_2=v_1+5=15+5=20\left(km/h\right)\)

Vậy ...

1 tháng 12 2019

Có thể làm:

Gọi vận tốc khi đi là \(v\)

Vận tốc đi về nhà là: \(\left(v+5\right)\)

Ta có: \(v.24=18\left(v+5\right)\)

=> v = 158 km/h

Vận tốc đi là v : 15km/h

Vận tốc đi về là v: 20km/h

17 tháng 10 2021

Thời gian xe đạp chuyển động từ A đến C:

\(t'=\dfrac{AC}{v'}=\dfrac{AC}{12}\)

Thời gian xe máy chuyển động từ A đến B rồi về C:

\(t''=\dfrac{AB+BC}{v''}=\dfrac{2AB-AC}{2}=\dfrac{18-AC}{60}\)

\(t'=t''\Rightarrow\dfrac{AC}{12}=\dfrac{18-AC}{60}\Rightarrow AC=3km\)

Quãng đường AC lúc này: 4,5km

Thời gian xe đạp đi từ A đến C: \(t'=\dfrac{AC}{12}=\dfrac{4,5}{12}=0,375h\)

Thời gian xe máy đi từ A đến B rồi về C:

\(t''=\dfrac{AB+AC}{v''}=\dfrac{9+4,5}{60}=0,225h\)

Thời gian xe máy cần dừng lại ở B:

\(t=t'-t''=0,375-0,225=0,15h\)

17 tháng 10 2021

 chỗ này là sao

31 tháng 12 2021

a. Vận tốc xe gắn máy là: \(v_m=\dfrac{AB}{t_m}=\dfrac{144}{4}=36\)km/h

Thời gian oto đi từ B về A là: \(t_o=\dfrac{AB}{v_o}=\dfrac{144}{72}=2\) giờ

b. 

Gọi G là vị trí hai xe gặp nhau

Ta có: \(\dfrac{AG}{v_m}=\dfrac{BG}{v_o}\Leftrightarrow\dfrac{AG}{v_m}=\dfrac{AB-AG}{v_o}\) 

\(\Leftrightarrow\dfrac{AG}{36}=\dfrac{144-AG}{72}\Rightarrow AG=48\)km

Thời gian hai xe đi đến lúc gặp nhau là: \(t=\dfrac{AG}{v_m}=\dfrac{48}{36}=\dfrac{4}{3}\)giờ=1 giờ 20 phút

Khi gặp nhau, hai xe cách A một khoảng 48km và cách B một khoảng 144-48=96km

19 tháng 1 2022

V3 là bao nhiêu


Đáp án:

Phương trình tọa độ của ô tô 1 là:

X1=30.t

Phương trình chuyển động của ô tô 2 là:

X2=100-70.t

2 ô tô gặp nhau khi X1=X2 hay 30.t=100-70.t

=>t=1(h)

Vậy 2 xe gặp nhau lúc 6+1=7h cách nơi xuất phát của xe A một khoảng là Xa=30.t=30.1=30(km)

18 tháng 9 2016

Thời gian khi đi từ A đến B là

\(t_1=\frac{S}{30}\)

Thời gian từ B trở về A là

\(t_2=\frac{S}{20}\)

\(t_1+t_2\)=1,5

=> \(\frac{S}{30}+\frac{S}{20}=1,5\)

=> S=18

Vậy thời gian khi đi là \(t_1=\frac{18}{30}=0,6\left(h\right)\)

Thời gian khi về A là \(t_2=\frac{18}{20}\)= 0,9 (h)

\(t_1=\frac{S}{v_1}=\frac{S}{30}\)

25 tháng 7 2021

Bạn ơi

3 tháng 8 2017

Giải:

Gọi vận tốc của người đi xe đạp khi không có gió là: x (km/h)

Thì (x-3) và (x+3) lần lượt là vận tốc lúc đi và vận tốc lúc về.

t1, t2 lần lượt là thời gian lúc đi và thời gian lúc về.

Đổi: 48'=0,8h

Theo đề bài ta có thời gian lúc về bằng \(\dfrac{5}{7}\) thời gian đi, và thời gian lúc về giảm 0,8h so với thời gian đi, hay:

\(0,8=\left(1-\dfrac{5}{7}\right).t_1\Leftrightarrow0,8=\dfrac{2t_1}{7}\Leftrightarrow t_1=2,8h\)

Mà: \(t_2=t_1-0,8=2,8-0,8=2\left(h\right)\)

Ta có:

\(\left(x-3\right).t_1=\left(x+3\right).t_2\Leftrightarrow\left(x-3\right).2,8=\left(x+3\right).2\\ \Leftrightarrow2,8x-8,4=2x+6\\ \Leftrightarrow0,8x=14,4\\ \Leftrightarrow x=18\)

Độ dài quãng đường AB là:

\(s_{AB}=t_1.\left(x-3\right)=2,8.\left(18-3\right)=42\left(km\right)\)

Vậy độ dài quãng đường AB là: 42km

1 tháng 9 2018

Math.... có nghĩa là gì?bucminh

29 tháng 8 2021

Thời gian đi từ A đến B là \(\dfrac{60}{15.3,6}=\dfrac{10}{9}\)(giờ) 

1h24p = \(\dfrac{7}{5}\) giờ

Suy ra: 

Tốc độ trung bình là \(\dfrac{60+60}{\dfrac{10}{9}+\dfrac{7}{5}}=47,79\)(km/h)

Xe đến B lúc 7h30 + 1h24 = 8h54

Xe về A lúc 8 giờ 54 phút + 1 giờ \(\dfrac{20}{3}\) phút = 10 giờ \(\dfrac{2}{3}\) phút