Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
Gọi t là thời gian 2 người gặp nhau tính từ lúc xuất phát. ta có:
Chu vi đường tròn là: R = \(\left(\dfrac{900}{3,14}\right)\).2.3,14 = 1800 (m).
Quãng đường mỗi người đi được đến lúc gặp nhau là :
s1 = v1.t = 6,25t
s2 = v2.t = 1,5t
Vì 2 người đi cùng chiều nhau nên ta có :
s = s1 - s2
⇒ 1800 = 6,25t - 1,5t = 4,5t
=> t = 400 (s).
Vậy sau 400s thì 2 người gặp nhau 1 lần.
Thời gian người đi bộ đi hết 1 vòng là:
t' = \(\dfrac{S}{V_2}\) = \(\dfrac{1800}{1,5}\) = 1200 (s).
Vậy người đi bộ đi được 1 vòng thì gặp nhau số lần là :
n = \(\dfrac{t'}{t}\) = \(\dfrac{1200}{400}\) = 3 (lần).
bài 4:
Giải :
a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường s1: t’1 = S1/V1 ( / : là chia).
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = ¼ h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = (S1-S2)/V2.
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + ¼ + t’2) = 30 ph = ½ h.
T1 – S1/V1 – ¼ - (S-S1)/V2 = ½. (1).
S/V1 – S/V2 – S1.(1/V1- 1/V2) = ½ +1 /4 =3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- ¾ = ¼.
Hay S1 = ¼ . (V1- V2)/(V2-V1) = ¼ . (12.15)/(15-12) = 15 km.
bài 1:
a) Lúc xe từ B xuất phat thì xxe từ A đi được quáng đường: S=40 km
*/PTCĐ:
X1= 40+ 40*t
X2= 25*t
Thời gian người đi bộ đi 1 vòng là :
t1=\(\frac{1800}{1,25}=1440\left(s\right)\)
Quãng đường người xe đạp đi trong t1(s) là :
S1=30.v1=1440.60=86400(m)
Giả sử trong thời gian t1 thì xe đạp gặp người đi bộ n (lần ; n\(\in N^{\cdot}\))
Ta có : S1-C=n.C
\(\Rightarrow\)86400-1800=n.1800
\(\Rightarrow\)84600=1800n
\(\Rightarrow n=47\left(lần\right)\)
1/ cách A 54km và lúc 10h thì 2 xe gặp nhau
2/ điểm xuất phát của ng đi bộ cách A 84km và vận tốc của ng đó là 15km/h ạ ! ! ! ! !
Sai mình không chịu trách nhiệm nhá :P :V
Bài 1:
a)Thời gian xe thứ nhất chạy xong quãng đường là:\(t=\frac{s}{v_1}=\frac{60}{30}=2\left(h\right)\)
Giả sử sau 1 giờ, xe thứ hai chạy đến M
Thời gian xe thứ hai chạy từ M đến hết quãng đường kể cả nghỉ là:
t* = 2 + 0,5 = 2,5 (h)
Thời gian thực để xe hai đi hết quãng đường là:
t** = t* + 1 − 0,75 = 2,5 + 1 − 0,75 = 2,75 (h)
Vận tốc xe hai là:
v = s/t** = 60/2,75 = 21, (81) (km/h)
b)Để xe 2 đến nơi cùng lúc với xe 1 thì t* = 2
=> t** = t* + 1 - 0,75 = 2 + 1 - 0,75 = 2,25
=> v = s/t** = 60/2,25 = 26, (6) (km/h)
a)
Sau 2h thì người đi xe đạp đi được:
S1 = 12 . 2 = 24(km)
Vậy ta có thể coi 2 người bắt đầu đi từ lúc 8h, và khoảng cách giữa 2 người là
S = AB − S1 = 48 - 24 = 24 (km)
=> Kể từ lúc 8h thì thời gian để 2 người gặp nhau là:
\(t=\frac{S_1}{12+4}=1,5\left(h\right)\)
Vậy 2 người gặp nhau lúc 9h30' và cách A:
S=S1+12. 1,5 = 42 (km)
b)
Ta có: Thời gian người đi xe đạp đi trước người đi bộ là 2h nhưng người đi xe đạp lại nghỉ 1h nên ta coi người đi xe đạp đi trước người đi bộ 1h.
Sau 1h thì người đi xe đạp đi được:
S1 = 12 . 1 =12(km)
Vậy ta có thể coi 2 người bắt đầu đi từ lúc 8h, và khoảng cách giữa 2 người là
S = AB − S1 = 36km
=> Kể từ lúc 8h thì thời gian để 2 người gặp nhau là:
\(t=\frac{S_1}{12+4}=2,25\left(h\right)\)
Vậy 2 người gặp nhau lúc 10h15' và cách A:
S = S1 + 12 . 2,25 = 39km
vận tốc của người đi xe là 216 km/h á bạn ????thần thánh v
gọi t là thời gian 2 người gặp nhau tính từ lúc xuất phát. ta có
Quãng đường mỗi người đi được đến lúc gặp nhau là :
s1 = v1.t = 6t
s2 = v2.t = 2,5t
vì 2 người đi cùng chiều nhau nên ta có :
s = s1-s2
=> 1800 = 6t - 1,5t = 4,5t
=> t = 400 (s)
vậy sau 400s thì 2 người gặp nhau 1 lần.
thời gian người đi bộ đi hết 1 vòng là :
t' = \(\dfrac{s}{v_2}\) = \(\dfrac{1800}{1,5}\) = 1200 (s)
vậy người đi bộ đi được 1 vòng thì gặp nhau số lần là :
n = t'/t = 1200/400 = 3 (lần)
bạn ơi cho mình hỏi
vì sao hai người đi cùng nhiều thì lại có S=S1-S2 ạ