K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2016

Khoảng thời gian liên tiếp giữa hai lần điện trường bằng năng lượng từ trường là \(\frac{T}{4}= \frac{\pi\sqrt{LC}}{2}.\).

 

30 tháng 7 2016

Mình tính sai  miết thui...không ra Kq

14 tháng 12 2015

\(T = 2\pi .\sqrt{LC} = 2.10^{-5}s.\)

Thời gian từ lúc hiệu điện thế trên tụ cực đại U0 đến lúc hiệu điện thế trên tụ \(+\frac{U_0}{2}\) tính dựa vào đường tròn

U 0 +U 0 2

\(\cos \varphi = \frac{U_)/2}{U_0}= \frac{1}{2}=> \varphi= \frac{\pi}{3}. \)

\( t = \frac{\varphi}{\omega}= \frac{\pi/3}{2\pi/T}= \frac{T}{6}= \frac{1}{3}.10^{-5}s.\)

 

19 tháng 2 2016

Đáp án C.
lúc đầu ta có :
UMB=2UR => ZMB=2R <=> ZC=\(\sqrt{3}\)R mà C=\(\frac{L}{R^2}\) => ZL=\(\frac{R}{\sqrt{3}}\)
lúc sau ta có Uc' max :
Zc'.ZL=R2\(Z^2_L\) => Zc'=\(\frac{4R}{\sqrt{3}}\)
\(\text{tanφ}=\frac{Z_L-Z_C}{R}\Rightarrow\tan\varphi=-\sqrt{3}\Rightarrow\varphi=-\frac{\pi}{3}\)

Trả lời 2 câu hỏi với cùng dữ liệu sau:Cho mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp, điện áp giữa 2 đầu mạch là u=\(100\sqrt{2}cos100\pi tV\). Cuộn cảm có độ tự cảm L = \(\frac{2.5}{\pi}\left(H\right)\), điện trở thuần r = R = 100\(\Omega\). Người ta đo đc hệ số công suất của mạch là \(cos\varphi=0,8.\)1. Biết điện áp giữa hai đầu mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch. Giá trị của C là...
Đọc tiếp

Trả lời 2 câu hỏi với cùng dữ liệu sau:

Cho mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp, điện áp giữa 2 đầu mạch là u=\(100\sqrt{2}cos100\pi tV\). Cuộn cảm có độ tự cảm L = \(\frac{2.5}{\pi}\left(H\right)\), điện trở thuần r = R = 100\(\Omega\). Người ta đo đc hệ số công suất của mạch là \(cos\varphi=0,8.\)

1. Biết điện áp giữa hai đầu mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch. Giá trị của C là bao nhiêu?

A.  \(C=\frac{10^{-4}}{3\pi}\left(F\right)\)

B. \(C=\frac{10^{-4}}{\pi}\left(F\right)\)
 
C. \(C=\frac{10^{-4}}{2\pi}\left(F\right)\)

D. \(C=\frac{10^{-3}}{\pi}\left(F\right)\)

2. Để công suất tiêu thụ cực đại, người ta mắc thêm một tụ có điện dung C1 với C để có một bộ tụ điện có điện dung thích hợp. Xác định cách mắc và giá trị của C1:

A. mắc song song,  \(C1=\frac{10^{-4}}{2\pi}\left(F\right)\)

B. Mắc song song.  \(C1=\frac{3.10^{-4}}{2\pi}\left(F\right)\)

C. Mắc nối tiếp, \(C1=\frac{3.10^{-4}}{2\pi}\left(F\right)\)

D. Mắc nối tiếp, \(C1=\frac{2.10^{-4}}{3\pi}\left(F\right)\)

M.n trả lời cụ thể tại sao lại đưa ra đáp án nhé

1
25 tháng 5 2016

1.

\(Z_L=\omega L = 250\Omega\)

\(\cos \varphi = \dfrac{R+r}{Z}\Rightarrow Z = \dfrac{100+100}{0,8}=250\Omega\)

\(Z=\sqrt{(R+r)^2+(Z_L-Z_C)^2}\)

\(\Rightarrow 250=\sqrt{(100+100)^2+(250-Z_C)^2}\)

Do u sớm pha hơn i nên suy ra \(Z_C=100\Omega\)

\(\Rightarrow C = \dfrac{10^-4}{\pi}(F)\)

Chọn B

2. Công suất tiêu thụ cực đại khi mạch cộng hưởng

\(\Rightarrow Z_{Cb}=Z_L=250\Omega\)

Mà \(Z_C=100\Omega <250\Omega\)

Suy ra cần ghép nối tiếp C1 với C và \(Z_{C1}=Z_{Cb}-Z_C=250=100=150\Omega\)

\(\Rightarrow C_1 = \dfrac{2.10^-4}{3\pi}(F)\)

Chọn D.

12 tháng 1 2016

Cứ sau những khoảng thời gian \(\frac{T}{4}\) s thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau.

\(=> \frac{T}{4}=1\mu s=> T = 4.10^{-6}s.\)

\(W_{Cmax} = \frac{1}{2}CU_0^2=> C = \frac{2W_{Cmax}}{U_0^2} = 1,25.10^{-7}F.\)

\(T = 2\pi .\sqrt{LC}=> L = \frac{T^2}{4\pi^2C}=\frac{32}{\pi^2}\mu H.\)

 

Câu 1 Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp .điện trở thuần R=100\(\Omega\),cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ có điện dung C=\(\frac{10^{-4}}{\pi}\left(F\right)\) , Mắc vào hai đầu đoạn mạchđiện áp xoay chiều u=Uosin\(\left(100\pi t\right)\)V.Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị độ tự cảm của dây là:A:\(\frac{1}{\pi}\left(H\right)\)       ...
Đọc tiếp

Câu 1 Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp .điện trở thuần R=100\(\Omega\),cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ có điện dung C=\(\frac{10^{-4}}{\pi}\left(F\right)\) , Mắc vào hai đầu đoạn mạchđiện áp xoay chiều u=Uosin\(\left(100\pi t\right)\)V.Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị độ tự cảm của dây là:

A:\(\frac{1}{\pi}\left(H\right)\)           B:\(\frac{10}{\pi}\left(H\right)\)               C:\(\frac{1}{2\pi} \left(H\right)\)           D:\(\frac{2}{\pi}\left(H\right)\)

câu 2 một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C,điện trở thuần R và cuộn dây có độ tự cảm L có điện trở thuần r.Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo hai đầu điện trở,hai đầu cuộn dây và hai đầu đoạn mạch thì số chỉ lần lượt là \(50V,30\sqrt{2}V,80V\).biết điện áp tức thời trên cuộn dây sớm pha hơn dòng điện là \(\frac{\pi}{4}\). Điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị là:

A:  UC=\(30\sqrt{2}V\)                         B: UC=60V          C:   UC=20V          D:   UC=30V

0
7 tháng 6 2016

2 cách nữa nè :

undefined