Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- tiếng ồn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người,gây ô nhiễm môi trường,tác động xấu đến một số động vật và thực vật,....
- những biện pháp tránh ô nhiễm tiếng ồn:
+ nên treo biển báo "cấm bóp còi" để khi người dân tham gia giao thông sẽ giảm bớt tác động từ ô nhiễm tiếng ồn; lắp ống xả xe máy
+yêu cầu xưởng rèn,karaoke không để tiếng ồn to quá 80dB và không làm việc trong giờ nghỉ ngơi
+ hướng âm theo đường:trồng cây xanh
+ngăn chặn đường truyền âm bằng cách : xây trường chắn,đóng cửa kín,yêu cầu và báo cáo đến chính quyền địa phương để giải quyết,trồng thêm cây xanh,...
+không họp chợ gần trường học,...
- nếu chúng ta sử dụng thường xuyên tai nghe thì sẽ gây đau đầu, khó chịu,mệt mỏi.....ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe và mắc các bệnh như: viên tai, ngưỡng đau,....và thậm chí có thể bị điếc tai
- khi sử dụng các loa nghe nhạc gắn tai như vậy, ta cần chú ý các khuyến cáo ở phần hướng dẫn; có thể hỏi người thân,chuyên gia để sử dụng hợp lý, đúng cách; tìm hiểu thêm trên bing.google, intenet,.....để không bị ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn
Câu 1:
- Năm nay ở địa phương em thường có nhiều đám hỏi, đám cưới nên những buổi tối họ luôn hát karaoke đến 11h tạo ra nhiều tiếng ồn khiến nhiều hàng xóm xung quanh không ngủ được.
Câu 2:
- Những tiếng ồn sẽ làm cho những người xung quanh mất ngủ, mất tập trung trong công việc và học tập và những tiếng ồn như vậy còn gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của mọi người.
Câu 3:
- Để tránh ô nhiễm tiếng ồn trong những dịp đám cưới, đám hỏi thì họ phải dựng rạp bằng vải hoặc rèm nhung để chúng hấp thụ âm và cũng đồng thời có tác dụng che nắng , che mưa.
Câu 4:
- Đeo tai nghe(tai phone, headphone) nhiều gây ra nhiều tác hại tới sức khỏe, thính lực của người sử dụng. Nếu đeo đeo tai nghe nhạc liên tục trong nhiều giờ, nhiều ngày sẽ dẫn đến việc tế bào thần kinh trong ốc tai làm việc quá sức, gây suy giảm thính lực, thậm chí bị điếc.
Câu 5:
- Để ngăn ngừa tác động xấu lúc nghe nhạc bằng những dạng tai nghe, mọi người nên dùng những cách phòng ngừa:
+) Tránh để âm lượng quá lớn, giữ sao để cường độ âm thanh không vượt qua 60% tính theo mức cao nhất. Khi làm được mức này bạn hoàn toàn nghe nhạc thoải mái mà không sợ tác động xấu gì đến tai.
+) Chọn các loại tai nghe vừa với lỗ tai để không cần nâng volume do nhiễu của tiếng động từ ngoài. Hoặc không thì hãy nhớ rằng: nếu vặn volume càng to thì thời gian nghe càng nên được rút ngắn.
1.
a, chất khí
b, chất khí
c, chất khí
d, chất khí
2.
Vì khi sấm nổ thì âm truyền đi gặp nhiều vách đá thì âm sẽ phản xạ lại nhiều lần và có tiếng vang. Cho nên sẽ có tiếng sấm kéo dài( tiếng sấm rền)
3.
hình ảnh c
4.
a, Không khí : âm thanh của thầy giáo đang giảng bài trong lớp
b, Chất lỏng: đặt 1 đồng hồ báo thức vào trong bể nước, hẹn giờ, và chờ đồng hồ kêu
c, Chất rắn: 1 bạn gõ mạnh vào bàn, 1 bạn úp tai xuống bàn và nghe
1,
Màng loa trong máy thu thạn chính là nguồn phát ra âm thanh.
Khi máy thu thanh phát ra âm to, biên độ dao động của màng loa lớn.
Khi máy thu thanh phát ra âm nhỏ, biên độ dao động của màng loa nhỏ.
tham khảo
2, Vì mặt đất truyền âm thanh nhanh hơn không khí ( vận tốc của âm thanh trong không khí nhỏ hơn vận tốc âm thanh trong chất rắn) nên ngày xua người ta thường ghé tai xuống mặt đất.
3,
- Bởi vì khi nói ra, âm thanh sẽ đi đến bức tường, rồi phản xạ lại quay lại chúng ta => nghe được tiếng vang.
- Phòng lớn nghe được tiếng vang còn phòng nhỏ thì không vì thời gian phản xạ lại của âm thanh ở phòng nhỏ quá it nên chúng ta sẽ không nhận ra
Câu 1. Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?
A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ.
B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ.
C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.
D. Cả ba trường hợp trên đều nghe tiếng vang
Câu 2. Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?
A. Miếng xốp. B. Tấm gỗ.
C. Mặt gương. D. Đệm cao su.
Câu 3. Vật nào sau đây phản xạ âm kém?
A. Sàn nhà gạch men. B. Mặt bàn gỗ nhẵn.
C. Gương soi. D. Khán giả trong nhà hát.
Câu 4. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt sần sùi, gồ ghề.
B. Vật phản xạ âm kém là những vật có bề nhẵn, cứng.
C. Vật phản xạ âm tốt là những vật có kích thước lớn.
D. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, không nhẵn.
Câu 5. Âm phản xạ là
A. âm dội lại khi gặp vật chắn. B. Âm đi xuyên qua vật chắn.
C. Âm đi vòng qua vật chắn. D. Các loại âm trên.
Câu 6. Những vật hấp thu âm tốt là vật
A. phản xạ âm tốt. B. phản xạ âm kém.
C. có bề mặt nhẵn, cứng. D. có bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng.
Câu 7. Yếu tố nào quyết định có tiếng vang?
A. Tần số của âm.
B. Độ to của âm.
C. Khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm.
D. Độ trầm, bổng của âm.
Đáp án: C
Tai ta nghe được tiếng vang khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.
Chọn D
Tiếng ồn do máy móc phát ra to và kéo dài là âm thanh gây ô nhiễm tiếng ồn, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Tiếng sấm, tiếng hét, tiếng gió mạnh tuy to nhưng không kéo dài.
Nếu sử dụng thường xuyên và lâu dài thì những chiếc loa nghe nhạc này dễ ảnh hưởng đến sức khỏe và các bệnh về tai như : Chứng lão thính,giảm thính lực, thậm chí bị điếc một số tần số hoặc điếc hẳn một tai. Khi tai bị ù hay giảm thính lực vĩnh viễn sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
Khi sử dụng các tai nghe nhạc ta cần lưu ý :
+ Không nên mở âm lượng quá to, điều chỉnh sao cho mức âm lượng không quá 60% so với mức cao nhất của thiết bị.
+ Không đeo tai nghe quá lâu, không nên đeo tai nghe lúc ngủ dễ ngủ quên.
+ Dùng các loại tai nghe vừa khít với tai để không phải tăng volume do ảnh hưởng của âm thanh bên ngoài. Nếu không thì phải nhớ rằng: khi volume bật càng to thì thời gian nghe càng phải được rút ngắn tương ứng.
+ Nên dùng các loại tai nghe chụp cả tai. Loại tai nghe này sẽ ngăn không cho âm thanh bên ngoài làm ảnh hưởng đến sự “trung thực” của âm thanh nhưng lại rất đắt và cũng khá “cồng kềnh” nên không được ưu ái nhiều bởi các bạn trẻ. Tuy nhiên, đây là lựa chọn tốt nhất để hạn chế tác hại của việc đeo tai nghe.
Vì nó do tự nhiên