K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2019

Violympic Vật lý 9

Một bình hình trụ có bán kính đáy R1= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2= 10cm ở nhiệt độ t2= 40oC vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước D1= 1000kg/m3 và của nhôm D1= 2700kg/m3, nhiệt dung riêng của nước C1= 4200J/kg.K và của nhôm C2= 880J/kg.K. Bỏ qua...
Đọc tiếp

Một bình hình trụ có bán kính đáy R1= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2= 10cm ở nhiệt độ t2= 40oC vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu.

Cho khối lượng riêng của nước D1= 1000kg/m3 và của nhôm D1= 2700kg/m3, nhiệt dung riêng của nước C1= 4200J/kg.K và của nhôm C2= 880J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường.

a. Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt.

 b. Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t3= 15oC vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của dầu D3= 800kg/m3 và C3= 2800J/kg.K.

 Xác định: Nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt? Áp lực của quả cầu lên đáy bình? 

1
23 tháng 3 2016

Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt

- Khối lượng của nước trong bình là:

\(m_1=V_1.D_1=\)\(\left(\pi.R^2_1.R_2-\frac{1}{2}.\frac{3}{4}\pi R^3_2\right)\)\(.D_1\approx10,467\left(kg\right)\) 

- Khối lượng của quả cầu là: \(m_2=V_2.D_2=\frac{4}{3}\pi R^3_2.D_2\)\(=11,304\left(kg\right)\)

- Phương trình cân bằng nhiệt: \(c_1m_1\left(t-t_1\right)=c_2m_2\left(t_2-t\right)\)

 Suy ra : \(t=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2}{c_1m_1+c_2m_2}\)\(=23,7^oC\)

- Thể tích của dầu và nước bằng nhau nên khối lượng của dầu là:

\(m_3=\frac{m_1D_3}{D_1}=8,37\left(kg\right)\) 

- Tương tự như trên, nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt là:

\(t_x=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2+c_3m_3t_3}{c_1m_1+c_2m_2+c_3m_3}\)\(\approx21^oC\) 

- Áp lực của quả cầu lên đáy bình là:

\(F=P_2-FA=10.m_2-\frac{1}{2}.\frac{4}{3}\pi R^3_2\)\(\left(D_1+D_3\right).10\approx75,4\left(N\right)\)

22 tháng 2 2017

tại sao thể tích nước lại là tích của tết diện với bán kính quả cầu trừ đi thể tích nửa quả cầu

6 tháng 12 2018

+, Khi có sự cân bằng nhiệt lần thứ nhất, nhiệt độ cân bằng của hệ là tt, ta có:

m.c1.(t−t1)=m.c2.(t2−t)m.c1.(t−t1)=m.c2.(t2−t) (1)

t=t2−9,t1=23oC,c1=900J/kg.K;c2=4200J/kg.Kt=t2−9,t1=23oC,c1=900J/kg.K;c2=4200J/kg.K thay vào (1) ta có:

900.(t2−9−23)=4200.(t2−t2+9)900.(t2−9−23)=4200.(t2−t2+9)

⟺900.(t2−32)=4200.9⟺900.(t2−32)=4200.9

⟹t2=74oC⟹t2=74oCt=74−9=65oCt=74−9=65oC

Khi có sự cân bằng nhiệt lần thứ 2, nhiệt độ cân bằng của hệ là t′t′,ta có:

2m.c.(t′−t3)=(mc1+mc2).(t−t′)2m.c.(t′−t3)=(mc1+mc2).(t−t′) (2)

t′=t−10=55,t3=45oCt′=t−10=55,t3=45oC

Thay vào (2) ta có:

2.c.(55−45)=(900+4200).(65−55)2.c.(55−45)=(900+4200).(65−55)

⟹c=2550J/kg.K⟹c=2550J/kg.K
Nguồn : diendan.hocmai.vn

6 tháng 12 2018

Cảm ơn bạn nha...

4 tháng 10 2017

giup mik nhanh vs ae

5 tháng 10 2017

Do t1 = t3 < t2 nên chất lỏng thứ 1 và thứ 3 tỏa nhiệt còn chất lỏng thứ 2 thì thu nhiệt. Ta có phương trình cần bằng nhiệt như sau:

Qthu = Qtỏa

<=> m2.c2.(t4 - t2) = m3.c3.(t3 - t4) + m1.c1.(t1 - t4)

Gọi t = t1 = t3 = 60 oC

=> m2.c2.(t4 - t2) = (t - t4).(m3.c3+ m1.c1)

Thay số ta được: 40000t4 - (-1600000) = 720000 - 12000t4

<=> 40000t4 + 1600000 = 720000 - 12000t4

<=> 28000t4 = -880000

<=> t4 =(xấp xỉ) -31,429 ( oC)

Help me !!!!!!!!!!!!!!!!!!! Cho một bình chứa có thể tích 10 lít, ban đầu chứa lượng nước có thể tích V0 = 2lít ở nhiệt độ t0 = 200C. 1. Người ta đổ thêm vào lượng nước có thể tích Vo’=1 lít ở nhiệt độ t0’ = 800C, khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước trong bình là t. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình chứa và môi trường. Tính t? 2. Giả sử người ta rót đều...
Đọc tiếp

Help me !!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Cho một bình chứa có thể tích 10 lít, ban đầu chứa lượng nước có thể tích V0 = 2lít ở nhiệt độ t0 = 200C.

1. Người ta đổ thêm vào lượng nước có thể tích Vo=1 lít ở nhiệt độ t0 = 800C, khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước trong bình là t. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình chứa và môi trường. Tính t?

2. Giả sử người ta rót đều nước ở nhiệt độ t0 = 800C vào bình với tốc độ không đổi cứ sau một phút thì thêm 1 lít. Coi sự truyền nhiệt xảy ra tức thời, bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình chứa và môi trường.

a) Thiết lập biểu thức liên hệ nhiệt độ của nước trong bình theo thời gian?

b) Sau bao lâu nhiệt độ của nước trong bình là 500C?

c) Lúc nước đầy bình thì nhiệt độ của nước trong bình là bao nhiêu?

3. Sau khi đổ thêm một lượng nước vào bình thì nước trong bình có nhiệt độ t = 400C. Tiếp theo người ta thả nhẹ vào bình lần lượt một số viên bi thép nhỏ giống nhau được đốt nóng đến nhiệt độ tB = 1000C theo quy luật sau: Thả viên bi thứ nhất khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ trong bình là tcb1 = 440C rồi gắp viên bi ra, thả viên bi thứ hai vào khi có cân bằng nhiệt lại gắp viên bi ra và tiếp tục viên bi thứ ba........Cần thả ít nhất bao nhiêu viên bi để nhiệt độ của nước đạt trên 500C?

0