K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2015

Gọi số học sinh là a

a chia cho 2;3;4;5;6 đều thiếu một người

=>a+1 chia hết cho 2;3;4;5;6

=>a +1 thuộc BC(2;3;4;5;6)

2=2                           3=3                  6=2.3

4=22                          5=5

=>BCNN(2;3;4;5;6)=22.3.5=60

BC(2;3;4;5;6)=B(60)=0;60;120;180;240;....

=>a thuộc -1;59;119;179;239;.....

Mà a là một số chia hết cho 7 nên a=119.

Vậy số học sinh đó là 119 học sinh.

Tick ủng hộ mình nha!

 

4 tháng 12 2015

Goi a la so hs cua khoi sau khi them 1 nguoi 

a chia het cho 2;3;4;5 => BC(2;3;4;5)

2=2

3=3

4=2^2

5=5

BCNN(2;3;4;5)=2^2.3.5=60

BC(2;3;4;5)=BC(60)={0[60'120[240;300;360;...}

Ma so hs khong qua 300 em va xep hang 7 thi vua du nen a=300

So hoc sinh khoi do la : 

300+1=301 hs

**** nhe

8 tháng 11 2017

Đáp án:

117 học sinh.

1111.

8 tháng 11 2017
 

1.  Gọi số học sinh phải tìm là a ( 0<a<300 ) và a chia hết cho 7

Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên a+1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6.

a+1 ∈ BC (2,3,4,5,6)

BCNN(2,3,4,5,6) = 60 

BC(2,3,4,5,6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}

 a+1 ∈ {0;60;120;180;240;300;360;...}

Vì 0<a<300  1<a+1<301 và a chia hết 7.

nên a+1 = 120  a = 119

Vậy số học sinh là 119 h/s

 
2 tháng 8 2019

Gọi số học sinh khối 6 là x(x<300)

\(\hept{\begin{cases}x+1⋮2\\x+1⋮3\\x+1⋮4\end{cases}\Rightarrow}x+1=B\left(2;3;4\right)\)

\(\Rightarrow x+1=B\left(12\right)\)

mặt khác \(x⋮7\)

Bn giải nốt nhá

9 tháng 5 2018

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a (a ∈ N*; a < 300).

Theo đề bài ta có: a + 1 ⋮ 2 , a + 1 ⋮ 3 , a + 1 ⋮ 4 , a + 1 ⋮ 5; a ⋮ 7

Do đó: a + 1 là BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 )

BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = 60

BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = B (60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }

⇒ a + 1 ∈ { 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }

Vì a ∈ N* nên a ∈ { 59; 119; 179; 239; 299; 359; … }

Vì a < 300 nên a ∈ { 59; 119; 179; 239; 299 }

Mà a ⋮ 7 nên a = 119.

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 119 học sinh.

22 tháng 8 2017

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a (a ∈ N*; a < 300).

Theo đề bài ta có: a + 1 ⋮ 2 , a + 1 ⋮ 3 , a + 1 ⋮ 4 , a + 1 ⋮ 5; a ⋮ 7

Do đó: a + 1 là BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 )

BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = 60

BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = B (60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }

⇒ a + 1 ∈ { 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }

Vì a ∈ N* nên a ∈ { 59; 119; 179; 239; 299; 359; … }

Vì a < 300 nên a ∈ { 59; 119; 179; 239; 299 }

Mà a ⋮ 7 nên a = 119.

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 119 học sinh.

24 tháng 7 2016

Gọi số học sinh đó là a .

Vì khi xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thiếu 1 người => a + 1 chia hết cho 2,3,4,5,6 và thuộc BC(2,3,4,5,6)

BCNN(2,3,4,5,6)= 60

Vậy BCNN (2,3,4,5,6) = B(60) = { 0;60;120;180;240;300;360}

Mà a < 300 và a chia hết cho 7 

=> a + 1 = 120

=> a = 120 - 1

=> a = 119

 Vậy số học sinh đó là 119

25 tháng 7 2016

Gọi số học sinh đó là a .

Vì khi xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thiếu 1 người => a + 1 chia hết cho 2,3,4,5,6 và thuộc BC(2,3,4,5,6)

BCNN(2,3,4,5,6)= 60

Vậy BCNN (2,3,4,5,6) = B(60) = { 0;60;120;180;240;300;360}

Mà a < 300 và a chia hết cho 7 

=> a + 1 = 120

=> a = 120 - 1

=> a = 119

 Vậy số học sinh đó là 119