Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích khối gỗ: \(V=S\cdot h=30\cdot15=450cm^3=4,5\cdot10^{-4}m^3\)
Trọng lượng gỗ: \(P=10m=10\cdot V\cdot D=V\cdot d=4,5\cdot10^{-4}\cdot7000=3,15N\)
Thể tích phần gỗ chìm trong nước là: \(F_A=P=3,15N\)
Thể tích phần gỗ chìm trong nước: \(V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d_1}=\dfrac{3,15}{10000}=3,15\cdot10^{-4}m^3\)
Độ cao phần gỗ chìm:
\(h_{chìm}=\dfrac{V_{chìm}}{S}=\dfrac{3,15\cdot10^{-4}}{30\cdot10^{-4}}=0,105m=10,5cm\)
\(dg=\dfrac{2}{3}dn=\dfrac{2}{3}.10000=\dfrac{20000}{3}N/m^3\)
đổi \(150cm^2=0,015m^2\)
\(30cm=0,3m\)
do khối gỗ nổi trong hồ nước\(=>Fa=P\)
\(=>dn.Vc=10m=10Dg.Vg=dg.Vg\)
\(< =>10000Vc=\dfrac{20000}{3}.Vg\)
\(< =>10000Vc=\dfrac{20000}{3}.Sd.h\)
\(< =>10000.Sd.hc=\dfrac{20000}{3}.0,015.0,3\)
\(=>hc=\dfrac{\dfrac{20000}{3}.0,015.0,3}{10000.0,015}=0,2m\)
\(=>F=P=10m=dg.Vg=\)\(\dfrac{20000}{3}.0,015.0,3=30N\)
\(=>Ak=\dfrac{F.hc}{2}=\dfrac{30.0,2}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(J\right)\)
a, khi gỗ đứng yên trong nước
\(F_A=P\)
\(d.V_c=d_g.S.h\)
\(\Leftrightarrow d.h_c=\dfrac{2}{3}d.h\Rightarrow h_c=20\left(cm\right)\)
b, khi nhấc sẽ có biến thiên về công \(A=\dfrac{1}{2}d_n.S.h_c=22,5\left(J\right)\)
c, lực nhấn \(F=F_{A1}-P=\left(d_0-d\right)S.h=15\left(N\right)\)
công \(A=\dfrac{F}{2}.\left(0,3-0,2\right)=0,75\left(J\right)\)
d, công nhấn đến đáy \(A'=F.\left(0,8-0,3\right)=7,5\left(J\right)\)
gọi V1 là thể tích phần nổi tên mặt nước,V2 là phần chìm và V là thể tích toàn phần của khối gỗ
do khối gỗ đứng thẳng đứng nên:
\(P=F_A\)
\(\Leftrightarrow10m=d_2V_2\)
\(\Leftrightarrow10D_1V=d_2\left(V-V_1\right)\)
\(\Leftrightarrow d_1Sh=d_2\left(Sh-Sh_1\right)\)
\(\Rightarrow h_1=18,5cm\)
vậy chiều cao của phần nổi trên mặt nước của khối gỗ là 18,5cm
đúng ko vậy