Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự tóm tắt...
------------------------------------------------------
Đổi 30 ( cm ) = 0.3 (m )Khi khối gỗ nổi ta có :
\(P=F_A\)
\(\Leftrightarrow10.D_{gỗ}.V_1=10.D_{nước}.V_2\)
\(\Leftrightarrow\) \(10.D_{gỗ}.S.h_1=10.D_{nước}.S.h_2\)
\(\Leftrightarrow10.D_{gỗ}.h_1=10.D_{nước}.h_2\)
\(\Leftrightarrow h_1=\dfrac{10.D_{nước}.h_2}{10.D_{gỗ}}=\dfrac{10.1000.0,3}{100.800}=0.375\left(m\right)\)
Vậy thanh gỗ dài 0,375 m .
\(d_n=10D_n=10.1000=10000\left(\frac{N}{m^3}\right);d_g=10D_g=10.800=8000\left(\frac{N}{m^3}\right)\)Ta có:Vg=S.h ; Vg(chìm)=S.hc
P=FA
\(\Leftrightarrow h.S.8000=h_c.S.1000\)
\(\Rightarrow h=0,375m=37,5cm\)
Vì thanh gỗ có tiết diện đều nên chiều dài thanh gỗ là 37,5cm
Độ lớn của lực đẩy Acsimet do khí quyển tác dụng lên người đó là :
\(F_2=12,9.V\)
Độ lớn của lực đẩy Acsimet do nước tác dụng lên người đó là :
\(F_1=10000\cdot V\)
\(\Rightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{10000\cdot V}{12,9\cdot V}=775,1937984\approx775\)
Chọn đáp án B - 775.
Thả một khối gỗ lập phương có độ dài một cạnh là 8cm vào trong nước
Bạn nhấn vào đây nhé
Khối gỗ chìm trong nước là:
8-2=6(cm)
Gọi h là phân tử khối gỗ ngập trong nước ,P là trong lượng của khối gỗ, F là lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ
Do khối gỗ nằm cân bằng(Trên 1 mặt phẳng nằm ngang) nên ta có:
\(P=F\Leftrightarrow g.D_o.a^3=g.D_1.a^3.h\) (Do là KLR của gỗ)
\(\Leftrightarrow D_0.a=D_1.h\)
\(\Leftrightarrow D_0=\dfrac{D_1.h}{a}=\dfrac{1000.6}{8}=750\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Vậy KLR của gỗ là \(750\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật khi vật bị nhúng chìm trong nước là:
FA = P - P1 = 2,13 - 1,83 = 0,3 (N)
Thể tích của vật là:
FA = d . V => V = FA : d = 0,3 : 10 000 = 0,00003 (m3)
Đổi: 0,00003 m3 = 30 cm3
=> Chọn câu A.
Một vật móc vào một lực kế ở ngoài không khí thì lực kế chỉ 2,13N. Khi nhúng chìm vật vào trong nước lực kế chỉ 1,83N. Biết trọng lượng riêng của nước là . Thể tích của vật là:
-
-
Đáp án 183cm3
Gọi x là chiều cao phần gỗ chìm trong nước Vì vật nổi trên mặt nước nên Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có :Fa=P dn*x*S=dv*h*S suy ra x=dv*S*h/dn*S=15cm Tác dụng 1 lực để nhấc khối gỗ lên 1 đoạn là y Fa+F=Psuy ra F=P-Fa =dv*S*h-dn*S*(x-y) =dv*S*h-dn*S*x+dn*S*y =dn*S*y Lực biến đổi từ F=0,y=0;Fy=dn*S*y,y=h-x Công để nhấc vật lên khỏi mặt nước là F0+Fy/2*(h-x)=dn*S*(h-x)2=0.25J