K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

Thể tích của quả cầu là;

V = P/dnhôm = 1,458/27000 = 0,000054 (m3)

Thể tích của quả cầu cũng chính là thể tích của phần nước bị chiếm chỗ. Khi quả cầu lơ lửng trọng nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên:

FA = dnước . V = 10000 . 0,000054 = 0,54 (N)

Như vậy sau khi khoét thì quả cầu nhôm có trọng lượng là P1 = FA = 0,54 N

Thể tích nhôm còn lại sau khi khoét là:

Vcòn lại = P1/dnhôm = 0,54/27000 = 0,00002 (m3)

Thể tích nhôm bị khoét là:

Vkhoét = V - Vcòn lại = 0,000054 -0,00002 = 0,000034 (m3)

5 tháng 1 2020

Thể tích của quả cầu nhôm:

\(V=\frac{P_{A1}}{d_{A1}}=\frac{1,458}{27000}=0,000054m^3=54cm^3\)

Gọi thế tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là \(V'\). Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại \(P'\) của quả cầu phải bằng lực đấy Ac-si-met: \(P'=F_A\)

\(d_{A1}V'=d_nV\Rightarrow V'=\frac{d_nV}{d_{A1}}=\frac{10000.54}{27000}=20cm^3\)

Thế tích nhôm đã khoét là:

\(54-20=34\left(cm^3\right)\)

Vậy ...............

2 tháng 1 2021

\(F_{Ac-si-met}=D_k.V_h=10.1,29=12,9\left(N\right)\)

\(P=10m+10m'=10.D_h.V_h+10m'=10.10.0,09+10m'\)

\(F_{Ac-si-met}=P\Leftrightarrow12,9=9+10m'\Rightarrow m'=...\left(kg\right)\)

2 tháng 1 2021

Cho những bạn nào thắc mắc nhé :)undefined

15 tháng 12 2016

1033.6

nè nhớ like

26 tháng 7 2017

Giải

Chênh lệch áp suất giữa đỉnh tháp và chân tháp là:

\(p=755-725=30\left(mmHg\right)\)

30mm = 0,03m

Lượng áp suất này tương đương áp suất của cột thủy ngân cao 30mm.

\(\Rightarrow p=d.h=136000.0,03=408\left(Pa\right)\)

Chênh lệch độ cao giữa đỉnh tháp và chân tháp (chiều cao của tháp) là:

\(h'=\dfrac{p}{d_{kk}}=\dfrac{408}{13}\approx31,38\left(m\right)\)

a) đổi 75,8cmHg=101033,4211Pa

b)p=d.h=10.10^3.5=50000Pa=3800000cmHg