K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT
24 tháng 12 2020

Gọi công thức của R là NaxCyOz

=> %mNa = \(\dfrac{23.x}{106}.100\)= 43,4 <=> x = 2

%mC = \(\dfrac{12y}{106}.100\)= 11,5 <=> y= 1

%mO = \(\dfrac{16z}{106}\).100 = 45,3 <=> z = 3 

Vậy công thức hóa học của R là Na2CO3

16 tháng 12 2021

Đặt : CTHH có dạng là : \(Na_xC_yO_z\)

\(\%Na=\dfrac{23x}{106}\cdot100\%=43.4\%\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(\%C=\dfrac{12x}{106}\cdot100\%=11.3\%\)

\(\Rightarrow y=1\)

\(z=\dfrac{106-23\cdot2-12}{16}=3\)

CTHH có dạng là : Na2CO3

16 tháng 12 2021

tính mol chứ không phải tính đó ah bạn ak

5 tháng 5 2018

a) %Cl = 60,68%

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy trong 1 phân tử hợp chất A có : 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử Cl.

⇒ CTHH của hợp chất A : NaCl

b)

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy trong 1 phân tử hợp chất B có: 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C, 3 nguyên tử O.

⇒ CTHH của hợp chất B : Na2CO3.

31 tháng 10 2016

Hỏi đáp Hóa học

31 tháng 10 2016

cau 2 tương tự

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

7 tháng 2 2022

\(Đặt.CTTQ:Cu_aS_mO_z\left(a,m,z:nguyên,dương\right)\\ m_{Cu}=40\%.160=64\left(g\right)\Rightarrow a=n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\ m_S=20\%.160=32\left(g\right)\Rightarrow m=n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ m_O=40\%.160=64\left(g\right)\Rightarrow z=n_O=\dfrac{64}{16}=4\\ \Rightarrow a=1;m=1;z=4\\ \Rightarrow CTHH:CuSO_4\)

15 tháng 1 2022

Trong một mol hợp chất có:

\(m_{Mg}=120.20\%=24g\)

\(\rightarrow n_{Mg}=\frac{24}{24}=1mol\)

\(m_S=120.26,67\%\approx32g\)

\(\rightarrow n_S=\frac{32}{32}=1mol\)

\(m_O=120.53,33\%\approx64g\)

\(\rightarrow n_O=\frac{64}{16}=4mol\)

Vậy CTHH của hợp chất \(MgSO_4\)

6 tháng 1 2023

\(m_C=\dfrac{46\cdot52,17}{100}=24\left(g\right);m_O=\dfrac{46\cdot34,78}{100}=16;m_H=\dfrac{46\cdot13,05}{100}=6\left(g\right)\)

\(=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right);n_H=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right);n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)

\(=>CTHH:C_2H_6O\)

24 tháng 12 2021

\(m_{Fe}=\dfrac{160.70}{100}=112\left(g\right)=>n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{160.30}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> CTHH: Fe2O3

7 tháng 12 2021

\(PTK_{KNO_3}=101\left(đvC\right)\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%_K=\dfrac{39}{101}\cdot100\%=38,61\%\\\%_N=\dfrac{14}{101}\cdot100\%=13,86\%\\\%_O=100\%-38,61\%-13,86\%=47,53\%\end{matrix}\right.\)

Trong hợp chất: 

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=80\cdot80\%=64\left(g\right)\\m_O=80\cdot20\%=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH A là \(CuO\)