Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
n H2O = 1,08 / 18 = 0,06 (mol)
=> nH = 0,06 x 2 = 0,12 (mol)
=> mH = 0,12 x 1 = 0,12 (g)
n SO2 = 1,344 / 22,4 = 0,06 (mol)
=> n S = 0,06 (mol)
=> m S = 0,06 x 32 = 1,92 (g)
Vì: mO = mhh - mS - mH = 2,04 - 1,92 - 0,12 = 0 => Không có Oxi
Gọi HxSy là chất cần tìm
nH : nS = 0,12 : 0,06 = 2 : 1
=> Công thức đơn giản là (H2S)n
(H2S)n + 3n/2O2 --> nH2O + nSO2
____ __ _ __ _ _ _ _ 0,06 ----> 0,06n
lấy số mol nước đẩy qua số mol SO2 thì thấy 0,06n = 0,06 => n = 1
n H2S = 0,06 (mol)
Vậy đó là công thức H2S
2AgNO3 + H2S --> Ag2S + 2HNO3
0,06 ----> 0,06
=> m Ag2S = 0,06 x 248 = 14,88 g
Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa amol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. → X gồm BaCl2 và Ba(OH)2.
→ Các chất tác dụng với X là: \(Na_2SO_4,Na_2CO_3,Al,Al_2O_3\)\(,AlCl_3,NaHCO_3\)
Đề Nguyễn Gia Thiều năm 2017 - 2018
CT là H2O2
3) H2O2 + Ba(OH)2 ⇌ BaO2 + 2H2O
PUHH trên chứng tỏ H2O2 có tính oxi hóa ...
a)
n CO2 = 403,2/1000.22,4 = 0,018(mol)
n H2O = 0,27/18 = 0,015(mol)
Bảo toàn nguyên tố với C,H :
n C = n CO2 = 0,018(mol)
n H = 2n H2O = 0,015.2 = 0,03(mol)
=> n O = (0,486 - 0,018.12 - 0,03.1)/16 = 0,015(mol)
n C : n H : n O = 0,018 : 0,03 : 0,015 = 6 : 10 : 5
=> CTP là (C6H10O5)n
M A = 162n < 170 => n <1,049
=> n = 1
Vậy CTPT của A là C6H10O5
b)
A có 1 -OH và 1 -COOH
CTCT của A : HO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-COOH
B : HO-CH2-CH2-COONa
$HO-CH_2-CH_2-COOCH_2-CH_2-COOH + 2NaOH \to 2HO-CH_2-CH_2-COONa + H_2O$
a)
n CO2 = 403,2/1000.22,4 = 0,018(mol)
n H2O = 0,27/18 = 0,015(mol)
Bảo toàn nguyên tố với C,H :
n C = n CO2 = 0,018(mol)
n H = 2n H2O = 0,015.2 = 0,03(mol)
=> n O = (0,486 - 0,018.12 - 0,03.1)/16 = 0,015(mol)
n C : n H : n O = 0,018 : 0,03 : 0,015 = 6 : 10 : 5
=> CTP là (C6H10O5)n
M A = 162n < 170 => n <1,049
=> n = 1
Vậy CTPT của A là C6H10O5
b)
A có 1 -OH và 1 -COOH
CTCT của A : HO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-COOH
B : HO-CH2-CH2-COONa
HO−CH2−CH2−COOCH2−CH2−COOH+2NaOH→2HO−CH2−CH2−COONa+H2O