K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2016

Đặt công thức của hợp chất là CxHy

=> mC = \(\frac{58\times82,76}{100}=48\left(gam\right)\)

=> nC = 48 / 12 = 4 (mol)

=> mH = 58 - 48 = 10 (gam)

=> nH = 10 / 1 = 10 (mol)

=> x : y = 4 : 10

=> Công thức hóa học: C4H10

23 tháng 4 2020

cho mk hỏi còn cách x:y thì sao?

9 tháng 3 2021

câu a ko hiểu cho lắm

b) vì nhóm SO4(2) kim loại (3)

suy ra  muối có ct là R2(SO4)3 R chieems28% về khối lg==>\(\frac{2R}{2R+3SO4}\)=0.28

suy ra 2R=0.28(2R+288)  tìm đc R=56==. Fe

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

22 tháng 10 2017

Ta có : A có hóa trị là III.

B có hóa trị là II.

Ta có CTHH là : AxBy .

=> III.x = II.y

=> x/y=2/3.

=> x=2; y=3.

Theo đề , ta cũng tính được mA =208/13*7=112 (đvc).

mB =208-112=96 (đvc).

=> NTKA=112/2=56(đvc)

=>NTKB=96/3=32(đvc)

=> A là Fe ; B là S.

=> CTHH là Fe2S3.

16 tháng 10 2016

B1 : Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B2 : Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B3 : Lập CTHH.

17 tháng 10 2016

còn xác định công thức hóa hc của Y nữa mà bn

 

29 tháng 11 2016

Câu 1: Gọi CTHH của X là NxHy

Vì X có tỉ khối với hidro là 8,5

=> MX = 8,5 x 2 = 17 ( g / mol )

=> mN = 17 x 82,35% = 14 gam

=> nN =14 / 14 =1 mol

=> mH = 17 - 14 = 3 gam

=> nH = 3 / 1 = 3 mol

=> x : y = 1 : 3

=> CTHH của X : NH3

Câu 2:

a/ Vì X có tỉ khối đối với không khí là 2,207

=> MX = 2,207 x 29 = 64 ( g / mol)

b/ Gọi CTHH của X là SxOy

=> mS = 64 x 50% = 32 gam

=> nS = 32 / 32 = 1 mol

=> mO = 32 gam

=> nO = 32 / 16 = 2 mol

=> x : y = 1 : 2

=> CTHH của X : SO2

 

22 tháng 3 2021

undefined

lamf ơn giúp mình nhah với

11 tháng 12 2020

a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )

Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)

Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O

=> CTHH của hợp chất là Fe2O3

b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )

Theo công thức tính %m ta có :

\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)

=> PTK hợp chất = 17

<=> X + 3H = 17

<=> X + 3 = 17

<=> X = 14

=> X là Nito(N)