K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

Đổi: 15 phút = \(\dfrac{1}{4}h\)

Vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{4}}=4\left(km/h\right)\)

14 tháng 10 2021

a) Đổi: 12 phút = 0,2h

Vận tốc của em học sinh đó là:

\(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{2,7}{0,2}=13,5\left(km/h\right)=3,75\left(m/s\right)\)

b) \(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{3,6}{13,5}=\dfrac{4}{15}\left(h\right)\)

28 tháng 1 2022

đen quá quý ngài cá ngừ

28 tháng 1 2022

bruh heo mì:))

 

16 tháng 10 2021

\(12p=0,2h\)

Vận tốc: \(v=s:t=2,7:0,2=13,5\)km/h = 3,75m/s

Thời gian: \(t=s:v=3,6:13,5=\dfrac{4}{15}h\)

16 tháng 10 2021

giúp mình

7 tháng 1 2017

Vận tốc trung bình của xe trên đoạn đường dốc:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 8 cực hay, có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra Vật Lí 8(0,75 điểm)

Vận tốc trung bình của xe trên đoạn đường ngang:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 8 cực hay, có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra Vật Lí 8(0,75 điểm)

Vận tốc trung bình của xe trên cả hai đoạn đường:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 8 cực hay, có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra Vật Lí 8(1,0 điểm)

16 tháng 9 2021

\(\Rightarrow vtb=\dfrac{S}{\dfrac{\dfrac{1}{3}S}{25}+\dfrac{\dfrac{2}{3}S}{35}}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{75}+\dfrac{2S}{105}}=\dfrac{S}{\dfrac{S\left(2.75+105\right)}{75.105}}=\dfrac{75.105}{2.75+105}=30,88km/h\)

\(v_{tb}=\dfrac{1}{\dfrac{\dfrac{1}{3}}{25}+\dfrac{\dfrac{2}{3}}{35}}\approx30,882\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

16 tháng 6 2017

Tự tóm tắt .....

------------------------------------------------------------------

Gọi đường từ nhà đến trường là AB .

- Thời gian của học sinh đó đi từ nhà đến trường :

\(t_1=\dfrac{AB}{6}\left(h\right)\)

- Thời gian của học sinh đó từ trường về nhà :

\(t_2=\dfrac{AB}{4}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình của học sinh cả đi và về :

\(v_{tb}=\dfrac{AB+AB}{t_1+t_2}=\dfrac{2AB}{\dfrac{AB}{6}+\dfrac{AB}{4}}=4,8\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

.....

1/ Một người đi xe máy và một người đi xe đạp cùng xuất phát một lúc từ 2 điểm A và B cách nhau 40km. Xe máy đi từ A về B vơi vận tốc v1=25km/h, xe đạp đi từ B về A với vận tốc v2=15km/h. Hỏi:a) Sau bao lâu 2 người gặp nhau? b) Hai người gặp nhau cách A bao xa? 2/ a) Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?b) Dùng ngón tay cái và tay trỏ giữ một vật. Hãy cho biết lực ma sát xuất hiện khi đó...
Đọc tiếp

1/ Một người đi xe máy và một người đi xe đạp cùng xuất phát một lúc từ 2 điểm A và B cách nhau 40km. Xe máy đi từ A về B vơi vận tốc v1=25km/h, xe đạp đi từ B về A với vận tốc v2=15km/h. Hỏi:

a) Sau bao lâu 2 người gặp nhau?

b) Hai người gặp nhau cách A bao xa?

2/

a) Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?

b) Dùng ngón tay cái và tay trỏ giữ một vật. Hãy cho biết lực ma sát xuất hiện khi đó là lực ma sát nào? Nếu vật có khối lượng lớn, làm thế nào để tăng lực ma sát?

3/ Lúc 6 giờ, hai xe cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 240km. Xe thứ nhất đi từ A đến B với vận tốc v1 = 48km/h, xe thứ hai đi từ B về A với vận tốc v2 = 32km/h. Hai xe gặp nhau lúc nào? Ở đâu?

4/ Một người đi xe máy chuyển động trong 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 = 15km/h trong 3km đầu tiên

- Giai đoạn 2: chuyển động biến đổi trong 45 phút với vận tốc trung bình v2 = 25km/h

- Giai đoạn 3: chuyển động đều trên quãng đường 5km trong thời gian 10 phút

Hỏi:

a) Tính độ dài của quãng đường.

b)Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là bao nhiêu?

5/ Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng chênh lệch nhau 18cm. Độ cao của cột xăng có giá trị là bao nhiêu?

6/ Đường kính Pít - tông nhỏ của một máy ép dùng chất lỏng là 2,5 cm. Hỏi diện tích tối thiểu của Pít - tông lớn là bao nhiêu để tác dụng một lực 100N lên Pít - tông nhỏ có thể nâng được một ô tô có trọng lượng 35000N.

 

0