K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2020

1. Thời gian để ô tô đi hết quãng đường là: 10 giờ - 7 giờ 30 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Vận tốc của ô tô là: 140: 2,5= 56 km

Vận tốc của xe máy là: 56.5.7= 40 km

Thời gian để xe máy đi hết quãng đường là: 140:40=3,5 giờ = 3 giờ 30 phút

Xe máy đến B lúc: 7 giờ 30 phút +3 giờ 30 phút = 11 giờ

Vậy....

2. 1/2 +5/6 +11/12 +19/20 + 29/30 + 41/42 +55/56 + 71/72 + 89/90

= ( 1-1/2) + ( 1-1/6) + (1-1/12) + (1 -1/20) + (1-1/30) + (1-1/42) + (1-1/56) + (1-1/72) +  (1-1/90)

= ( 1+1 +1 +1 +1+1 +1+1+1) - (1/2 + 1/6 + 1/12 + 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72 + 1/-90)

= 9 - ( 1/1.2+ 1/2.3 + 1/3.4 +............+ 1/9.10)

= 9 . ( 1 -1/2 + 1/2 -1/3 +....+ 1/9-1/10)

= 9. (1 -1/10)

= 81/10

C3 mình thấy sai sai kiểu gì ấy ko biết phải mk nhầm ko

30 tháng 7 2020

Thời gian ô tô đi từ A - B là : 

10 giờ - 7 giờ 30 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

=> Vận tốc của ô tô là : 

140 : 2,5 = 56 km/h

=> Vận tốc xe máy là : 56 x 5/7 = 40 km/h

=> Thời gian để xe máy đi từ A đến B là : 

140 : 40 = 3,5 giờ = 3 giờ 30 phút

=> Xe máy đến B lúc 7 giờ 30 phút + 3 giờ 30 phút = 11 giờ

2) A = \(\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+\frac{29}{30}+\frac{41}{42}+\frac{55}{56}+\frac{71}{72}\)

\(=\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(1-\frac{1}{6}\right)+\left(1-\frac{1}{12}\right)+\left(1-\frac{1}{20}\right)+\left(1-\frac{1}{42}\right)+\left(1-\frac{1}{56}\right)+\left(1-\frac{1}{72}\right)\)

\(=\left(1+1+1+1+1+1+1\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}\right)\)

\(=7-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}\right)\)

\(=7-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)\)

\(=7-\left(1-\frac{1}{9}\right)=7-\frac{8}{9}=\frac{63}{9}-\frac{8}{9}=\frac{55}{9}\)

3) Chiều cao của diện tích tam giác tăng thêm hay chiều cao của hình thang là 

15 x 2 : 3 = 10 cm

=> Tổng độ dài 2 đáy của hình thang là : 

110 x 2 : 10 = 22 cm

=> Đáy lớn là (22 + 6) : 2 = 14 cm

=> Đáy bé là 14 - 6 = 8 cm

18 tháng 2 2017

I don't know !!!

18 tháng 2 2017

ko có khả năng vì nó ở trên màn hình

Bài 2. Cho tập hợp A = f1; 2; 3; · · · ; 2ng. Chứng minh rằng nếu ta lấy ra n + 1 số khác nhau từ tập A, luôncó 2 số chia hết cho nhau.Bài 3. Các số 1; 2; 3; · · · ; 2020 ban đầu được viết lên bảng theo một thứ tự bất kì. Ở mỗi bước, chọn 2 số bấtkì và đổi chỗ 2 số đó. Hỏi sau 6969 bước, ta có thể thu được dãy số viết ban đầu hay không?Bài 4. Trên một đường tròn, ta viết 2 số 1 và 48...
Đọc tiếp


Bài 2. Cho tập hợp A = f1; 2; 3; · · · ; 2ng. Chứng minh rằng nếu ta lấy ra n + 1 số khác nhau từ tập A, luôn
có 2 số chia hết cho nhau.
Bài 3. Các số 1; 2; 3; · · · ; 2020 ban đầu được viết lên bảng theo một thứ tự bất kì. Ở mỗi bước, chọn 2 số bất
kì và đổi chỗ 2 số đó. Hỏi sau 6969 bước, ta có thể thu được dãy số viết ban đầu hay không?
Bài 4. Trên một đường tròn, ta viết 2 số 1 và 48 số 0 theo thứ tự 1; 0; 1; 0; 0; · · · ; 0. Mỗi phép biến đổi, ta
thay một 2 cặp 2 số liền nhau bất kì (x; y) bởi (x + 1; y + 1). Hỏi nếu ta lặp lại thao tác trên thì có thể đến 1
lúc nào đó thu được 50 số giống nhau hay không?
Bài 5. Trên đường tròn lấy theo thứ tự 12 điểm A1; A2; A3; · · · ; A12. Tại điểm A1 ta viết số -1, tại các đỉnh
còn lại ta viết số 1. Ở mỗi bước, chọn 6 điểm kề nhau bất kì và đổi dấu tất cả các số tại các điểm đó. Hỏi nếu
ta lặp lại thao tác trên thì có thể đến 1 lúc nào đó thu được trạng thái: điểm A2 viết số -1, các đỉnh còn lại
viết số 1, hay không?
Bài 6. Kí hiệu S(n) là tổng các chữ số của n. Tìm n, biết:
a) n + S(n) + S(S(n)) = 2019.
b) n + S(n) + S(S(n)) = 2020.
Bài 7. Giả sử (a1; a2; a3; · · · ; an) là 1 hoán vị của (1; 2; 3; · · · ; n) (là các số 1; 2; 3; · · · ; n nhưng viết theo
thứ tự tùy ý). Chứng minh rằng nếu n lẻ thì số P = (a1 - 1)(a2 - 2)(a3 - 3) · · · (an - n) là số chẵn.
Bài 8. Trên bàn có 6 viên sỏi, được chia thành vài đống nhỏ. Mỗi phép biến đổi được thực hiện như sau: ta
lấy ở mỗi đống 1 viên và lập thành đống mới. Hỏi sau 69 bước biến đổi như trên, các viên sỏi trên bàn được
chia thành mấy đống?
Bài 9. Xung quanh công viên người ta trồng n cây, giả sử trên mỗi cây có 1 con chim. Ở mỗi lượt, có 2 con
chim đồng thời bay sang cây bên cạnh theo hướng ngược nhau.
a) Với n lẻ, chứng tỏ rằng có thể có cách để tất cả các con chim cùng đậu trên một cây.
b) Chứng minh điều ngược lại với n chẵn.
 

0
19 tháng 1 2016

tất cả là người đứng sau

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
11 tháng 4 2023

a. Có 3 kết quả có thể xảy ra

b. Sự kiện đó không thể luôn xảy ra

c. Xác suất thực nghiệm lấy được bi màu xanh là: \(\dfrac{4}{4+3+3}=0,4=40\%\)

12 tháng 4 2023

 

 

a)�) Có 3 kết quả có thể xảy ra đối với màu của viên bi đc lấy ra, đó là:

xanh;đ;vàng���ℎ;đỏ;�à��

b)�)Sự kiện “Nam lấy được viên bi xanh” không luôn xảy ra.

c)�)Xác suất lấy được viên bi màu xanh là:

44+3+3=410=25

 

Cho mình tick ik !!!

12 tháng 3 2018

a) Người thắng cuộc cần để lại 5 bi cho đối thủ của mình. Bao giờ người đó cũng có cách để số bi lúc sau ít hơn lúc trước là: 1 + 4 = 5, do đó người ấy cần để lại cho đối thủ của mình: 5, 10, 15, 20 ... bi, tức là số bi để lại là bội số của 5.
    Người đi sau sẽ thắng cuộc nếu nắm được quy luật chơi : khi người đi trước lấy k viên bi  thì người đi sau lấy 5 - k viên bi.