Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử chu vi = 5 phần thì chiều rộng = 1 phần
Chiều dài = 5 : 2 - 1 = 1,5 (phần)
Vậy chiều dài = chiều rộng x 1,5 hay bằng \(\frac{3}{2}\)chiều rộng
Chiều dài - chiều rộng = 9 - 4 = 5 (cm)
Chiều rộng là :
5 : (3 - 2) x 2 = 10 (cm)
Chiều dài là :
10 x 1,5 = 15 (cm)
Diện tích hình ban đầu là :
15 x 10 = 150 (cm2)
Đáp số : 150 cm2
Tăng chiều rộng thêm 21 cm và giữ nguyên chiều dài thì hình chữ nhật đó trở thành hình vuông.
`=>` Chiều rộng kém chiều dài `21cm`
Hiệu số phần bằng nhau là:
`7-4=3(phần)`
Chiều rộng hình chữ nhật là:
`21:3xx4=28(cm)`
Chiều dài hình chữ nhật là:
`21+28=49(cm)`
Chu vi hình chữ nhật là:
`(28+49)xx2=154(cm)`
Diện tích hình chữ nhật là:
`28xx49=1372(cm^2)`
Đ/s:...
`@An`
Gọi chiều dài là a ; chiều rộng là b ; gọi cạnh hình vuông là c
Ta có b = 4/7 x a
Lại có a + 21 = b = c (Vì nếu chiều rộng thêm 21cm và giữ nguyên chiều dài thì hcn đó trở thành hình vuông)
=> b + 21 = a
=> 4/7 x a + 21 = a
=> 3/7 x a = 21
=> a = 9
=> b = 30
=> Chu vi là (9 + 30) x 2 =78 m
=> Diện tích là 9 x 30 = 270m2
Gọi chiều dài là x
Theo đề, ta có:
\(\dfrac{5}{7}x+16=x\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{-2}{7}=-16\)
\(\Leftrightarrow x=16:\dfrac{2}{7}=16\cdot\dfrac{7}{2}=56\left(m\right)\)
Diện tích là:
\(\dfrac{5}{7}\cdot56^2=2240\left(m^2\right)\)
Hiệu chiều dài và chiều rộng là:
\(30+10=40\left(m\right)\)
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Chiều rộng: |----|----|
| 40 m
Chiều dài: |----|----|----|
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(3-2=1\left(\text{phần}\right)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(40:1=40\left(\text{m}\right)\)
Chiều dài là:
\(40\cdot3=120\left(\text{m}\right)\)
Chiều rộng là:
\(120-40=80\left(\text{m}\right)\)
Diện tích mảnh đất là:
\(120\cdot80=9600\left(m^2\right)\)
Đáp số: \(9600m^2\)
Nếu tăng chiều rộng 10m thì hình chữ nhật trở thành hình vuông => chiều dài hơn chiều rộng 10 m
Ta có sơ đồ:
chiều rộng l-----l-----l 10 m
chiều dài l-----l-----l-----l
Giá trị 1 phần là:
\(10:\left(3-2\right)=10\left(m\right)\)
Chiều dài là:
\(10\times3=30\left(m\right)\)
Chiều rộng là:
\(10\times2=20\left(m\right)\)
Diện tích hình chữ nhật là:
\(20\times30=600\left(m^2\right)\)
Đáp số: \(600m^2\)
Chiều dài hơn chiều rộng hình chữ nhật là
10+10=20(cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là
20:(9-4)×4=16(cm)
Chiều dài hình chữ nhật là
16+20=36(cm)
Diện tích hình chữ nhật là
16×36=576(cm2)
Chiều dài hơn chiều rộng hình chữ nhật là 10+10=20(cm) Chiều rộng hình chữ nhật là 20:(9-4)×4=16(cm) Chiều dài hình chữ nhật là 16+20=36(cm) Diện tích hình chữ nhật là 16×36=576 c m 2
Gọi chiều dài hình chữ nhật là a
Gọi chiều rộng hình chữ nhật là b
Theo bài ra , ta có :
2x[ ( a + b ) x 2 ] = a x 7
4a + 4b = 7a
=> 4b = 3a
=> b =3/4 a
Mà nếu tăng chiều rộng thêm 5cm và chiều dài giảm đi 5cm thì miếng bìa trở thành hình vuông .
=> Hiệu giữa chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật là : 5 + 5 = 10
Chiều dài hình chữ nhật là : 10 : ( 4 - 3 ) x 4 = 40 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là : 40 - 10 = 30 ( cm )
Vậy diện tích hình chữ nhật là : 40 x 30 = 1200 (cm2 )
Nếu chiều rộng hình chữ nhật là \(2\)phần thì chiều dài là \(5\)phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(5-2=3\)(phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
\(15\div3\times2=10\left(m\right)\)
Chiều dài hình chữ nhật là:
\(10+15=25\left(m\right)\)
Diện tích hình chữ nhật là:
\(25\times10=250\left(m^2\right)\)