Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì → q= e < 0 F → ↑ ↓ E →
Lực điện trường tác dụng lên electron: F → = q E → = m a →
→ a = q E m = − 1 , 6.10 − 19 .2.10 3 9 , 1.10 − 31 = − 0 , 35.10 15
Vì F → ↑ ↓ E → → a → ↑ ↓ v → 0
Tức là electron chuyển động chậm dần đều.
Quãng đường và thời gian vật đi được cho đến khi dừng lại là: v 2 − v 0 2 = 2 a s → 0 2 − 5.10 6 2 = 2 ( − 0 , 35.10 15 ) . s → s = 35 , 7.10 − 3 m = 3 , 57 c m
→ v = v 0 + a t → 0 = 5.10 6 − 0 , 35.10 15 → t = 14 , 3.10 − 9
Sau khi dừng lại, thì electron vẫn chịu tác dụng của lực điện trường như cũ nên nó sẽ chuyển động nhanh dần trở về vị trí xuất phát.
b. Gọi v → c là vận tốc của electron cuối đoạn đường l, ta có:
v c 2 − v 0 2 = 2 a l → v c 2 − 5.10 6 2 = 2 ( − 0 , 35.10 15 ) .10 − 2 → v c = 18.10 12
Trong trường hợp này thì khi electron đi hết đoạn đường l cũng là lúc nó ra khỏi điện trường nên không còn tác dụng của lực điện trường nữa. Do đó nó sẽ chuyển động thẳng đều.
Chọn đáp án A
Khi e bắt đầu vào trong điện trường thì lực điện trường tác dụng lên e đóng vai trò lực cản. Lúc đầu e có năng lượng m v 2 2 . Khi electron đi được đoạn đường s và có vận tốc bằng 0 thì công của lực cản là A c = q E s .
Áp dụng định lí động năng:
q E s = 0 - m v 2 2 ⇒ s = - m v 2 2 q E = 2 , 6 . 10 - 3 m
Chọn đáp án D
Áp dụng bảo toàn cơ năng trong điện trường đều ta có
⇒ q E d = - 1 2 m v 0 2 ⇒ d = 1 2 . - m v 0 2 q E = 1 2 . - 9 , 1 . 10 - 31 . 3 . 10 5 2 - 1 , 6 . 10 - 19 . 100 = 2 , 56 m m
300km/s=300.103m/s
q=-1,6.10-19C
áp dụng định lý động năng
\(0-\frac{1}{2}.m.v_0^2=A\)
\(U=\frac{A}{q}=E.d\)
\(\Rightarrow d=\)2,559375.10-3m
1.
\(U_{BA}=V_B-V_A\)
khi hạt đi từ A đến B chịu lực tác dụng của lực điện tường
áp dụng định lý động năng ta có
\(0-\frac{1}{2}m.v_0^2=A_{nl}\) (Anl: công ngoại lực)
\(\Leftrightarrow A_{nl}=\)-5,21875.10-19J
Anl hay AAB
hiệu điện thế UAB=\(\frac{A_{AB}}{q}\)=\(-\frac{835}{256}\)V
\(\Rightarrow U_{BA}=\frac{835}{256}V\)
\(\Rightarrow V_A\approx500,038\)