K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2016

a)nHCl= 0,1 , nNaOh=0,4 khi phân li ra ta thu được các ion; H+, Cl- Na+, OH-    Vdung dịch sau = 0,1+0,4=0,5(l)

nH+=nCl-=0,1 [H+]=[Cl-]=0,1/0,5=0,2 (M)

nNa+=nOH-=0,4 [Na+]=[OH-]=0,4/0,5=0,8

b)nH+=0,1 nOH-=0,4 --> OH- dư --> nOHdư=0,4-0,1=0,3 --> [OHdư ]=0,3/0,5=0,6 --> pOh=0,23--> ph=14-0,23=13,77

18 tháng 9 2016

sao bn có : pOH=0,23?

15 tháng 9 2016

ban đầu tính nH+ và nOH-

và trộn H+ và OH- ta được PT điện li của nước

rồi bạn chạy mol

=> số mol chất dư

=> tính CM ion dư

=> pH
 

15 tháng 9 2016

bn giải lun cho mk được ko ? mk không hỉu đôi chỗ .

18 tháng 9 2016

bài này có khác bài mk vừa giải giúp bạn đâu cứ viết pt phân li suy ra mol từng ion ,thể tích sau phản ứng = tổng thể tích dung dịch bạn đầu  ý b thì tính mol H+ và OH- ra ion nào dư tính n chất dư xong tính nồng độ xong suy ra ph thôi

19 tháng 9 2016

a) Nồng độ của HCL :[H+] = 0,05 (M)

Nồng độ của H2SO4 :[H+] = 0,1 ( M)

Nồng độ của Ba(OH)2 : [OH-] = 0,2  (M)

b) ph= 13,4 hihi

 

 

17 tháng 9 2016

nH+=0,06 mol          nOH-=0,02 mol

H+         +       OH-    --->   H2O

0,06               0,02

0,02               0,02               0,02

0,04

[H+] du=0,04/0,5=0,08 M

[Na+]=0,02/0,5=0,04M

[Cl-]=0,06/0,5=0,12M

pH= -log(0,08)=1,09

 

21 tháng 10 2023

a, \(n_{NaOH}=0,15.0,2=0,03\left(mol\right)=n_{Na^+}=n_{OH^-}\)

\(n_{KOH}=0,15.0,2=0,03\left(mol\right)=n_{K^+}=n_{OH^-}\)

⇒ ΣnOH- = 0,03 + 0,03 = 0,06 (mol)

\(n_{HCl}=0,25.0,4=0,1\left(mol\right)=n_{H^+}=n_{Cl^-}\)

\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

0,06____0,06 (mol) ⇒ nH+ dư = 0,1 - 0,06 = 0,04 (mol)

\(\left[Na^+\right]=\left[K^+\right]=\dfrac{0,03}{0,15+0,25}=0,075\left(M\right)\)

\(\left[H^+\right]=\dfrac{0,04}{0,15+0,25}=0,1\left(M\right)\)

\(\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,1}{0,15+0,25}=0,25\left(M\right)\)

b, pH = -log[H+] = 1

25 tháng 8 2021

a, \(\left[Na^+\right]=0,1\)

\(\left[K^+\right]=0,1\)

\(\left[OH^-\right]=0,2\)

\(\left[SO_4^{2-}\right]=0,2\)

\(\left[H^+\right]=0,4\)

b, \(n_{H^+}=0,1.0,4=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{OH^-}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)\)

\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

\(\Rightarrow n_{H^+dư}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,02}{200}=10^{-4}\)

\(\Rightarrow pH=4\)

24 tháng 8 2021

$n_{NaOH} = n_{KOH} = 0,1.0,1 = 0,01(mol)$
$n_{H_2SO_4} = 0,02(mol)$

              OH- + H+ → H2O

       Bđ : 0,01...0,04..................(mol)

      Pư : 0,01...0,01...................(mol)

Sau pư :   0......0,03...................(mol)

$V_{dd} = 0,1 + 0,1 = 0,2(lít)$

Vậy : 

 $[K^+] = [Na^+] = \dfrac{0,01}{0,2} = 0,05M$
$[H^+] = \dfrac{0,03}{0,2} = 0,15M$
$[SO_4^{2-}] = \dfrac{0,02}{0,2} = 0,1M$

b)

$pH = -log(0,15) = 0,824$

15 tháng 9 2016

 

a) trong 100 ml dung dịch HCl và H2SO4

CM[H+]=[Cl-]=0,02 M

 [SO4 2-]=0,01M

[H+] =2.0,01=0,02 M

trong 100ml dung dịch KOH và Ba(OH)2

[K+]=[OH-]=0,01M

[Ba2+]=0,01M

[OH-]=0,02M

b)n(H+)=0,02+0,02=0,04mol

n(OH-)=0,01+0,02=0,03mol

khi trộn : H+ +  OH-  =>H2O

          0,03<--0,03

=> nH+ dư=0,01mol

=> [H+]=0,05M

=> pH=-lg(0,05)=1,3

 

 

15 tháng 9 2016

sao bn lại suy ra được \(\left[H^+\right]=0,05M\) thế ?