K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2023

Chia số học sinh này thành 3 nhóm:

- Nhóm 1: Xe thứ nhất, xe thứ sáu

- Nhóm 2: Xe thứ hai, xe thứ năm

- Nhóm 3: Xe thứ ba, xe thứ tư

Vì theo dữ kiện đề bài, thì tổng số HS xe thứ nhất và xe thứ sáu = Tống số học sinh xe thứ hai và xe thứ 5 = Tổng số học sinh xe thứ ba và xe thứ tư

Vậy, mỗi nhóm có:

330:3= 110(học sinh)

Anh dự đoán trên mỗi xe du lịch này có số học sinh bằng nhau.

Vậy số HS (có thể) có trên từng xe là:

110:2= 55(học sinh)

19 tháng 2 2023

Cái này anh thấy có vẻ chưa đúng đề lắm em ạ

Vì 440 không chia hết cho 3 nên sao bằng được

3 tháng 4 2017

x: Số ghế ngồi trên xe nhỏ

=> Số xe nhỏ là 180/x

Số ghế ngồi trên xe lớn: x + 15

=> Số xe lớn là 180/(x+15)

Lập PT:

\(\frac{180}{x}\)\(\frac{180}{x+15}\)= 2

<=> x(x+15) = 1350

<=> x = 30 hoặc x = -45 (Loại)

=> Số xe nhỏ: 180/30 = 6

=> Số xe lớn: 6 - 2 = 4

24 tháng 2 2017

câu 2 bằng 10 ak

24 tháng 2 2017

Bạbn có thể giải thích rõ hơn đc ko, chứ đáp số ko à ? Sao mình hỉu

31 tháng 10 2014

bó tay. com .vn 

khó lắm

9 tháng 11 2014

Nếu xe cũ thì biển số xe có 4 chữ số, theo bài ra nó sẽ có dạng aabb.

- Nếu a = 0 thì số đó có dạng 00bb không chính phương

- Nếu a#0, theo bài ra:

aabb=m2<=>1000a+100a+10b+b=m2<=>1100a+11b=m2<=>11(100a+b)=m2<=>11(99a+a+b)=m2(*)

=>99a+a+b phải chia hết cho 11 mà 99a chia hết cho 11=>a+b phải chia hết cho 11, vì 0<a<10 và

0\(\le\)b<10 nên a+b=11(**), khi đó (*)<=>11(99a+11)=m2<=>112(9a+1)=m2=>9a+1 phải chính phương, ta nhận thấy a=7 vì 9.7+1=64=82, theo (**) thì b=4.

Vậy 4 số trên biển số xe là 7744

(Mình chỉ đoán vậy thôi nha, đây không chắc là đáp án)

17 tháng 3 2019

Gọi tổng số hs là a số hs khói 6 là b và khối 7 là c, khối 8 là d( a,b,c,d thuộc N*)
có: a=2/5b
=> 5/4a=5/4x2/5b
=> c=1/2b
vậy lớp 8 chiếm : 1-2/5-1/2= 1/10 (số hs
=> số hs đi tham quan là  135 : 1/10= 1350 (hs)

Bài 1: Số thứ nhất gấp 6 lần số thứ hai. Nếu gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai là:Bài 2: Xe tải thứ nhất chở x tấn hàng, xe thứ hai chở gấp đôi xe thứ nhất. Số tấn hàng của xe thứ hai chở được tính theo x là:Bài 3: Xe thứ hai đi chậm hơn xe thứ nhất 15km/h. Nếu gọi vận tốc xe thứ hai là x (km/h) thì vận tốc xe thứ nhất là:A. x – 15 (km/h)B. 15x (km/h)C. x + 15(km/h)D. 15 : x...
Đọc tiếp

Bài 1: Số thứ nhất gấp 6 lần số thứ hai. Nếu gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai là:

Bài 2: Xe tải thứ nhất chở x tấn hàng, xe thứ hai chở gấp đôi xe thứ nhất. Số tấn hàng của xe thứ hai chở được tính theo x là:

Bài 3: Xe thứ hai đi chậm hơn xe thứ nhất 15km/h. Nếu gọi vận tốc xe thứ hai là x (km/h) thì vận tốc xe thứ nhất là:

A. x – 15 (km/h)

B. 15x (km/h)

C. x + 15(km/h)

D. 15 : x (km/h)

Bài 4: Xe máy và ô tô cùng đi trên một con đường, biết vận tốc của xe máy là x (km/h) và mỗi giờ ô tô lại đi nhanh hơn xe máy 20km. Công thức tính vận tốc ô tô là:

A. x – 20 (km/h)

B. 20x (km/h)

C. 20 – x (km/h)

D. 20 + x (km/h)

 

Bài 5: Hai xe khởi hành cùng một lúc, xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai 3 giờ. Nếu gọi thời gian đi của xe thứ nhất là x giờ thì thời gian của xe thứ hai là:

A. (x – 3) giờ

B. 3x giờ        

C. (3 – x) giờ

D. (x + 3) giờ

 

Bài 6: Một ca nô và một tàu thủy khởi hành cùng một lúc trên một con sông. Biết tàu thủy đến chậm hơn ca nô 3 giờ. Nếu gọi thời gian đi của tàu thủy là x thì thời gian đi của ca nô là:

A. x – 3          

B. 3x              

C. 3 – x          

D. x + 3

Bài 7: Chu vi một mảnh vườn hình chữ nhật là 45m. Biết chiều dài hơn chiều rộng 5m. Nếu gọi chiều rộng mảnh vườn là x (x > 0; m) thì phương trình của bài toán là

A. (2x + 5).2 = 45

B. x + 3          

C. 3 – x          

D. 3x

Bài 8: Một hình chữ nhật có chiều dài là x (cm), chiều dài hơn chiều rộng 3(cm). Diện tích hình chữ nhật là 4 (cm2). Phương trình ẩn x là:

A. 3x = 4        

B. (x + 3).3 = 4

C. x(x + 3) = 4

D. x(x – 3) = 4

 

Bài 9: Một người đi xe máy từ A đến B, với vận tốc 30 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24 km/h. Do đó thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30 phút. Hãy chọn câu đúng. Nếu gọi quãng đường AB là x (km, x > 0) thì phương trình của bài toán là: ......................................

Bài 10: Một người đi xe máy từ A đến B, với vận tốc 30 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24 km/h. Do đó thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30 phút. Hãy chọn câu đúng. Nếu gọi thời gian lúc đi là x (giờ, x > 0) thì phương trình của bài toán là: ....................................

1

Bài 3: C

Bài 4: D

Bài 5: D