Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số học sinh dự hội nghị = n
số HS nam chiếm số phần là
\(1-\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\)(HS dự hội nghị)
số HS nữ lớp 6 chiếm số phần HS dự hội nghị là
\(\frac{3}{8}.\frac{2}{5}=\frac{3}{20}\)(HS dự hội nghị)
số HS nữ lớp 6 chiếm số phần HS dự hội nghị là
\(\frac{2}{9}.\frac{3}{5}=\frac{2}{15}\)(HS dự hội nghị)
số HS lớp 6 dự hội nghị chiếm số phần HS dự hội nghị là
\(\frac{2}{15}+\frac{3}{20}=\frac{17}{60}\)(HS dự hội nghị)
Số HS lớp 6A là
\(n.\frac{17}{60}=\frac{n.17}{60}\)(HS)
ta có \(n.17⋮60\)mà 17 ko chia hết cho 60 nên \(n⋮60\Rightarrow n\in B\left(60\right)\left(100\le n\le170\right)\Rightarrow n=120\)
thay vào ta có số HS lớp 6A là
\(120.\frac{17}{60}=34\)(HS)
đáp số 34 HS
Gọi số học sinh nam là a, số học sinh nữ là b.
Ta có: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{a-b}{6-4}=\frac{6}{2}=3\)
Từ \(\frac{a}{6}=3\Rightarrow a=3.6=18\); \(\frac{b}{4}=3\Rightarrow b=3.4=12\)
Vậy số học sinh nam là 18, số học sinh nữ là 12.
( Lưu ý: Dấu chấm là dấu nhân nhé ~ )
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Gọi số học sinh nữ của lớp 6a đầu năm là a
số học sinh nam của lớp 6a đầu năm là b
Theo bài ra ta có: \(a=\frac{4}{5}b\)
\(a+2=\frac{9}{10}b\)
\(\Rightarrow\left(a+2\right)-a=\frac{9}{10}b-\frac{4}{5}b\)
\(\Rightarrow2=\frac{1}{10}b\)
Số học sinh nam đầu năm của lớp 6a là:
\(2\div\frac{1}{10}=20\)(học sinh)
Số học sinh nữ đầu năm của lớp 6a là:
\(20\times\frac{4}{5}=16\)(học sinh)
Đầu năm, lớp 6a có số học sinh là:
20 + 16 = 36 (học sinh)
Đáp số: 36 học sinh
gọi số học sinh dự hội nghị = n
số HS nam chiếm số phần là
\(1-\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\)(HS dự hội nghị)
số HS nữ lớp 6 chiếm số phần HS dự hội nghị là
\(\frac{3}{8}.\frac{2}{5}=\frac{3}{20}\)(HS dự hội nghị)
số HS nữ lớp 6 chiếm số phần HS dự hội nghị là
\(\frac{2}{9}.\frac{3}{5}=\frac{2}{15}\)(HS dự hội nghị)
số HS lớp 6 dự hội nghị chiếm số phần HS dự hội nghị là
\(\frac{2}{15}+\frac{3}{20}=\frac{17}{60}\)(HS dự hội nghị)
Số HS lớp 6A là
\(n.\frac{17}{60}=\frac{n.17}{60}\)(HS)
ta có \(n.17⋮60\)mà 17 ko chia hết cho 60 nên \(n⋮60\Rightarrow n\in B\left(60\right)\left(100\le n\le170\right)\Rightarrow n=120\)
thay vào ta có số HS lớp 6A là
\(120.\frac{17}{60}=34\)(HS)
đáp số 34 HS
gọi số học sinh trong hội nghị là x(x thuoc N,100<x<150)
=>số học sinh nữ lớp 6 là:\(\frac{3}{5}.\frac{2}{5}.x=\frac{6x}{40}\)(học sinh nữ)
số học sinh nam lớp 6 là:\(\frac{2}{9}.\frac{3}{5}.x=\frac{6x}{45}\)(học sinh nam)
=>tổng số học sinh lớp 6 là:\(\frac{6x}{40}+\frac{6x}{45}=\frac{17x}{60}\)(học sinh)
Ta có số học sinh phải thuộc N*=>\(\frac{17x}{60}\)thuộc N*
=>x phải chia hết cho 60=>x=60t(đặt t thuộc N*)
Ta lại có:100<x<150
<=>100<60t<150
<=>1,67<t<2,5
=>t=2
=>x=120 học sinh
=>số nữ học sinh lớp 6 là:18 học sinh
số nam học sinh lớp 6 là:16 học sinh
k mk nha chúc bn học tốt!
12212125