Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự phối hợp nhịp ngắn với nhịp dài:
+ Một dân tộc - gan góc - chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm: nhịp 3/3/11
+ Dân tộc đó - phải được tự do; Dân tộc đó - phải được tự do: ngắt 3/ 4
- Sự thay đổi thanh bằng, thanh trắc cuối mỗi nhịp:
+ tộc (T), góc (T) hai bộ phận câu này đều giống nhau, cân xứng với nhau
+ đó (T), do (B); đó (T), lập (T)
Tính chất mở hay đóng của âm tiết kết thúc mỗi nhịp:
+ tộc, góc (đóng); nay (mở)
+ đó (đóng); do (mở)
+ đó (đóng); lập (mở)
+ Tạo tác: sự sáng tạo của dân tộc.
+ Đồng hóa: tiếp thu một cách chủ động, có sàng lọc những giá trị văn hóa bên ngoài.
- Khẳng định của tác giả: có cơ sở và căn cứ.
+ Dân tộc ta trải qua thời gian dài bị đô hộ, đồng hóa, nhiều giá trị văn hóa bị mai một, xóa nhòa => không thể chỉ trông cậy vào sự tạo tác.
+ Chúng ta tiếp thu văn hóa bên ngoài những không rập khuôn và máy móc mà có sự chọn lọc và biến đổi cho phù hợp.
Ví dụ:
- Trong chữ viết, thơ ca:
+ Tiếp thu chữ Hán và dùng trong thời gian dài => sau đó sáng tạo ra chữ Nôm.
+ Tiếp thu các thể loại văn học của Trung Quốc: thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú ... => sáng tạo ra song thất lục bát, những biến thể trong thơ bát cú....
- Tính trữ tình – chính trị: “Văn bản” là khúc hát ân tình, thủy chung của những người cách mạng về lãnh tụ, về Đảng và cuộc kháng chiến.
- Giọng thơ tâm tình ngọt ngào, tha thiết.
- Nghệ thuật bài thơ giàu tính dân tộc:
- Nghệ thuật sử dụng hình ảnh và biện pháp so sánh ẩn dụ quen thuộc của ca dao.
- Thể thơ dân tộc: Thể thơ lục bát được Tố Hữu sử dụng nhuần nhuyễn, uyển chuyển và sáng tạo.
- Hình ảnh dân tộc: Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn; Nhớ người mẹ nắng cháy lưng...
- Lối phô diễn dân tộc: Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu; Mình về mình có nhớ ta...
- Ngôn ngữ dân tộc: Tiêu biểu là cặp đại từ xưng hô ta - mình dùng rất sáng tạo trong bài thơ.
- Nhịp điệu, nhạc điệu dân tộc: khi nhẹ nhàng, thơ mộng, khi đằm thắm, ân tình; khi mạnh mẽ, hùng tráng.
- Tính trữ tình – chính trị: “Văn bản” là khúc hát ân tình, thủy chung của những người cách mạng về lãnh tụ, về Đảng và cuộc kháng chiến.
- Giọng thơ tâm tình ngọt ngào, tha thiết.
- Nghệ thuật bài thơ giàu tính dân tộc:
- Nghệ thuật sử dụng hình ảnh và biện pháp so sánh ẩn dụ quen thuộc của ca dao.
- Thể thơ dân tộc: Thể thơ lục bát được Tố Hữu sử dụng nhuần nhuyễn, uyển chuyển và sáng tạo.
- Hình ảnh dân tộc: Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn; Nhớ người mẹ nắng cháy lưng...
- Lối phô diễn dân tộc: Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu; Mình về mình có nhớ ta...
- Ngôn ngữ dân tộc: Tiêu biểu là cặp đại từ xưng hô ta - mình dùng rất sáng tạo trong bài thơ.
- Nhịp điệu, nhạc điệu dân tộc: khi nhẹ nhàng, thơ mộng, khi đằm thắm, ân tình; khi mạnh mẽ, hùng tráng.
Phạm Văn Đồng muốn nhấn mạnh Nguyễn Đình Chiểu là con người đặc biệt. Để hiểu về thơ ông thì trước tiên phải biết được con người của ông. Vì thực tế nhiều người còn có cái nhìn thiên kiến, thiên lệch về Nguyễn Đình Chiểu, chưa nhìn đúng và thấy hết những giá trị cơ bản trong cuộc đời và thơ văn của ông.
- Vì trước hết thơ văn của ông đã làm sống lại phong trào chống Pháp bền bỉ và oanh liệt của nhân dân Nam Bộ từ 1860 trở về sau.
- Thơ văn yêu nước của NĐC là khúc ca hùng tráng của phong trào yêu nước, là những trang bất hủ ca ngợi cuộc đấu tranh oanh liệt của nhân dân ta.
- Là một thi sĩ mù yêu nước, những tác phẩm của ông “ngoài giá trị văn nghệ còn ...soi sáng tâm hồn trong sáng...của tác giả...ghi lại lịch sử của một thời...
- Cuộc đời và thơ văn của NĐC là một chiến sĩ hi sinh phấn đấu vì nghĩa lớn.
- Đối với NĐC cầm bút, viết văn là một thiên chức.
=> Cách nhìn mới mẻ và sâu sắc của tác giả về Nguyễn Đình Chiểu.
a. Chủ đề: độc lập dân tộc
b. "dân tộc gan góc": phép hoán dụ (lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng)
c. ý nói cả dân tộc đã kiên cường đấu tranh chống ngoại xâm và thực hiện đúng quyền hạn, nghĩa vụ của mình => Dân tộc đó phải được và có quyền được độc lập.
d. Thể loại: văn xuôi - văn chính luận