K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2019

Gọi số hàng đã bán ở kho 2 là 3a (tạ) ( a > 0 ) thì số hàng đã bán ở kho 1 là a (tạ)

Số hàng còn lại ở kho 1 là: 60 - a (tạ)

Số hàng còn lại ở kho 2 là: 80 - 3a (tạ)

Ta có: \(60-a=2\left(80-3a\right)\)

\(\Leftrightarrow60-a=160-6a\Leftrightarrow-a+6a=160-60\)

\(\Leftrightarrow5a=100\Leftrightarrow a=20\)(thỏa mãn)

Vậy số hàng đã bán ở kho 1 là: 20 tạ

Số hàng đã bán ở kho 2 là: \(20.3=60\) (tạ)

14 tháng 2 2016

sao tôn giấy thế bn 

Vì khi chuyển số gạo từ bao này sang bao kia thì tổng số gạo cũng không thay đổi .

Ta có sơ đồ sau khi chuyển 50 tấn từ kho thứ 1 sang kho thứ 2 :

Kho thứ 1 : |----|----|----|----|----|          tổng số gạo ở 2 kho là 450 tấn 

Kho thứ 2 : |----|----|----|----|

Số hàng ở kho thứ nhất sau khi chuyển là : 450:(5+4)*5=225(tấn)

Số hàng ở kho thứ nhất lúc đầu là : 225-50=175 (tấn)

Số hàng ở kho thứ 2 lúc đầu là : 450-175=275 (tấn)

                                      Đáp số : kho thứ nhất : 175 tấn 

                                                   kho thứ hai : 275 tấn

11 tháng 4 2020

Gọi số lúa ở kho thứ 2 lúc đầu là x(tạ , x>0)

=> Số lúa ở kho thứ 1 lúc đầu là 2x

Số lúa ở kho thứ nhất lúc sau: 2x-750

Số lúa ở kho thứ 2 lúc sau: x+350

Ta có phương trình:

2x-750=x+350

<=>2x-x=750+350

<=>x=1100

Vậy lúc đầu số lúa ở kho thứ 2 là 1100 tạ

        lúc đầu số lúa ở kho thứ 1 là 2200 tạ

26 tháng 2 2018

Bài 1: Gọi số tự nhiên có hai chữ số là \(\overline{ab}\) (a,b\(\in\)N / 1>a,b>9)

Theo bài ra ta có:

a+b=10 \(\Rightarrow\) a=10-b (1)

\(\overline{ba}-\overline{ab}=36\) (2)

Thay (1) vào (2) ta được:

\(\overline{b\left(10-b\right)}-\overline{\left(10-b\right)b}=36\)

\(\Leftrightarrow\)10b + 10 - b -10(10-b) -b = 36

\(\Leftrightarrow\) 10b +10 - b - 100 +10b - b = 36

\(\Leftrightarrow\) 18b = 126

\(\Leftrightarrow\) b = 7

\(\Rightarrow a=10-7=3\)

Vậy số tự nhiên có hai chữ số là 37

Bài 3:

Gọi số tự nhiên có hai chữ số là \(\overline{ab}\) (a,b \(\in\)N / 1 > a,b > 9)

Theo bài ra ta có:

\(\overline{ab}=\overline{\left(3b\right)b}\)

\(\overline{\left(3b\right)b}-\overline{b\left(3b\right)}=18\)

\(\Leftrightarrow30b+b-10b-3b=18\)

\(\Leftrightarrow18b=18\)

\(\Leftrightarrow b=1\)

\(\Rightarrow a=3.1=3\)

Vậy số tự nhiên có hai chữ số là 31

26 tháng 2 2018

Mình nghĩ bài hải số mới lớn hơn số đã cho là 200

27 tháng 3 2019

Tổng số tiền 2 loại hàng ko tính thuế là 430 000.

Gọi số tiền An trả cho loại hàng thứ nhất ko tính thuế là x (0<x<430 000)

⇒ số tiền An trả cho loại hàng thứ hai không tính thuế là 430 000 - x

Thuế với loại hàng thứ nhất là 8% nên An phải trả là: x + 8%x = 1,08x

Thuế với loại hàng thứ hai là 10% nên An phải trả là: (430 000-x)+10%(430 000-x) = 473 000 - 1,1x

Tổng số tiền phải trả là 467 800 nên ta có phương trình:

1,08x + 473 000 - 1,1x = 467 800

⇔ -0,02x = -5200

⇔ x = 260 000 (t/m)

Vậy số tiền An trả cho loại thứ nhất ko tính thuế là 260 000 (đồng)

Số tiền An trả cho loại hàng thứ 2 ko tính thuế là 170 000 (đồng)

27 tháng 3 2019

Rồng Đom ĐómNguyễn Thành TrươngKhôi Bùi NguyenRibi Nkok NgokAkai HarumaBonkingNguyễn Thị Ngọc Thơ

Gọi x (đồng) là tiền mua loại hàng thứ nhất không kể thuế VAT (0 < x < 430000)
Tiền mua loại hàng thứ hai không kể thuế VAT: 430000 - x
Số tiền thật sự An đã trả cho loại hàng 1: x + 0,08x
Số tiền thật sự An đã trả cho loại hàng 2: 430000 - x + 0,1(430000 - x)
Ta có phương trình:
x+ 0,08x + 430000 - x + 0,1(430000 - x) = 467800
⇔ 0,08x + 430000 + 43000 - 0,1x = 467800
⇔ 0,02x = 5200
⇔ x = 260000
x = 260000 (thoả mãn điều kiện)
Vậy số tiền không tính VAT phải trả cho loại hàng hóa thứ nhất là 260000 đồng, cho loại hàng thứ hai là 170000 đồng.