K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2018

Số dầu trong hai thùng có tỉ số là : 60 : 20 = 3 (hay 1/3 nếu so sánh ngược lại)

Tổng 28 tỉ số 1/3

Số thùng loại 60l là : (Số bé) : 28 : 4 x 1 = 7 thùng

Số thùng loại 20 l là (Số lớn ) : 7 x 3 = 21 thùng

Thử 7 x 60 = 420 l    và   21 x 20 = 420 l   >>>> số dầu bằng nhau như đề bài đã cho

16 tháng 7 2018

Số thùng 40 lít chứ có phải là số thùng 20 lít đâu bạn ??

8 tháng 7 2017

Vì số dầu đựng ở mỗi thùng đều bằng nhau nên sức chứa ( dung tích ) của các thùng và số thùng tỉ lệ nghịch với nhau.
Loại thùng 60 lít có dung tích gấp rưỡi loại thùng 40 lít nên số thùng 40 lít phải nhiều gấp rưỡi số thùng 60 lít.
Ta có sơ đồ:
số thùng 60 lít |---|---|
số thùng 40 lít |---|---|---|
Mỗi phần bằng nhau gồm:
\(\frac{20}{2+3}=4\) ( thùng )
Số thùng 60 lít là:
4 x 2 = 8 ( thùng )
Số thùng 40 lít là:
4 x 3 = 12 ( thùng )
Đáp số : 8 thùng và 12 thùng.

21 tháng 10 2018

Giả thử 20 thùng đều là loại 60l thì tổng số dầu là:
60 x 20 = 120 ( l )
Tổng số dầu hai loại mỗi thùng có là:
60 + 40 = 100 ( l )
Số dầu đựng ở mỗi thùng bằng nhau nên số thùng dầu loại 40 lít có là:
120 : 100 = 12 ( thùng )

Số thùng dầu loại 60 lít có là:
20 – 12 = 8 ( thùng )
Đáp số:
12 thùng 40 l và 8 thùng 60 l

28 tháng 12 2017

mình khoonbg biết

28 tháng 12 2017

ô ô ô ô ô ô ô ô ô ô ô ô o o o o o o o o o o  o o o o o o

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 7 2021

Lời giải:

Gọi số dầu thùng thứ nhất và thùng thứ hai là $a$ (lít)

Số lít dầu trong thùng thứ hai là:

$5:0,25=20$ (lít)

Theo bài ra ta có:

$a+8=0,7(a+20)$

$a+8=0,7a+14$

$0,3a=6$

$a=20$ (lít)

20 tháng 8 2015

Cả 6 thùng dầu có: 31 + 20 + 19 + 18 + 15 = 119( l dầu)

Người thứ 1 mua gấp đôi người thứ 2, tức là số dầu cả 2 người mua là số chia hết cho 3.

Mà: 119 : 3 = 39(dư 2) nên thùng dầu còn lại là số chia 3 dư 2.

Ta có: 31 : 3 = 10(dư 1)

          20 : 3 = 6(dư 2)

           19 : 3 = 6( dư 1)

           18 : 3 = 6

           16 : 3 = 5 ( dư 1)

            15 : 3 = 5

Trong các số trên, chỉ có 20 chia 3 dư 2.

Vậy thùng còn lại trong kho là thùng 20l.

2 tháng 5 2016

So với thùng A thì thùng B có thể chứa được số dầu là:
         1 - 2/5 = 3/5 (thùng A).
Thùng C có thể chứa được số dầu là:
         1 - 5/9 = 4/9 (thùng A). 
Cả 2 thùng có thể chứa được số dầu nhiều hơn thùng A là:
           (3/5 + 4/9) - 1 = 2/45 (thùng A).
2/45 số dầu thùng A chính là 4 lít dầu.
Do đó số dầu ở thùng A là:
           4 : 2/45 = 90 (lít). 
Thùng B có thể chứa được là:
           90 x 3/5 = 54 (lít).
Thùng C có thể chứa được là:
           90 x 4/9 = 40 (lít).

T i c k nha

2 tháng 5 2016

Bài giải: 
So với thùng A thì thùng B có thể chứa được số dầu là:
         1 - 2/5 = 3/5 (thùng A).
Thùng C có thể chứa được số dầu là:
         1 - 5/9 = 4/9 (thùng A). 
Cả 2 thùng có thể chứa được số dầu nhiều hơn thùng A là:
           (3/5 + 4/9) - 1 = 2/45 (thùng A).
2/45 số dầu thùng A chính là 4 lít dầu.
Do đó số dầu ở thùng A là:
           4 : 2/45 = 90 (lít). 
Thùng B có thể chứa được là:
           90 x 3/5 = 54 (lít).
Thùng C có thể chứa được là:
           90 x 4/9 = 40 (lít).

20 tháng 8 2023

Gọi số thùng dầu ở mỗi thùng lần lượt là a, b, c (lít; a, b, c ∈ N*)

Vì số dầu ở thùng thứ nhất bằng \(\dfrac{2}{3}\) số dầu ở thùng thứ ba, số dầu ở thừng thứ hai bằng \(\dfrac{3}{4}\) số dầu ở thùng thứ nhất, thùng thứ ba nhiều hơn thùng thứ hai 45 lít dầu, nên:

\(a=\dfrac{2}{3}c;b=\dfrac{3}{4}a\) và \(c-b=45\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{3}{2}a\) 

\(\Rightarrow c-b=\dfrac{3}{2}a-\dfrac{3}{4}a=45\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}a=45\Leftrightarrow a=60\) (tmđk)

Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{3}{4}.60=45\\c=\dfrac{3}{2}.60=90\end{matrix}\right.\) (tmđk)

Vậy...

28 tháng 2 2024

Mình lớp 4, học rồi đó