Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì con ốc sên ngày đi 3m đêm tụt 1m nên trung bình 1 ngyaf con ốc đi đươch 2m, phải mất:
10 : 2 = 5(ngày) con ốc mới đi được lên miệng giếng
Ban ngày đi được 3 m , ban đêm tụt xuống 1m => 1 ngày nó bò được : 3-1=2(m)
Vậy sau số ngày nó bò lên khổi miệng giếnh 10/2=5 (ngày ) 4(đêm)
ở đay ta lưu ý : sên bò đến ngày thứ 5 nó sẽ bò được 11m nên nó sẽ ra khỏi miệng giếnh đêm sẽ không bị tụt xuống nữa
Giải thích các bước giải:
Ngày thứ nhất: Ban ngày ốc sên leo lên được 3m và ban đêm tụt xuống 2m nên thực chất chỉ leo được 1m
Sang ngày thứ 2:
Ban ngày ốc sên được 3m và ban đêm tụt xuống 2m nên thực chất ốc sên cách đáy hố là 3+1-2=2m sau ngày thứ hai tức là cách miệng hố 3m.
Sang ngày thứ 3, ban ngày ốc sên leo được 3m nên đã thoát được hố.
Vậy sau 3 buổi ban ngày và 2 đêm thì ốc sên thoát khỏi hố
đêm 1 : con ốc lên đc 3 mét tụt 2 mét = trèo đc 1 mét
đêm 2 : con ốc lên đc 3 mét tụt 2 mét = trèo đc 1 mét
sau 2 đêm con ốc trèo đc là : 1+1 = 2 (mét)
đêm thứ 3 : con ốc leo lên 3 mét nữa là đủ cao 5 mét rủi
vì cứ lên như vậy nên ốc sên bò đc 9 ngày 8 đêm lên đc 10m
Đáp án : 7 ngày 6 đêm
nếu như trên 7 ngày thì sên rớt cái tõm xuống dưới luôn rồi
1/
Lần 1 đổi 20 que kem được 10 chiếc kem
Lần 2 đổi 10 que kem được 5 chiếc kem
Lần 3 đổi 4 que kem được 2 chiếc kem và còn dư 1 que
Lần 4 đổi 2 que kem được 1 chiếc kem
Lần 5 đổi 2 que kem (1 que ở lần 4 + 1 que dư ở lần 3) được 1 chiếc kem
Vậy Khánh được ăn 10+5+2+1+1=19 chiếc kem miễn phí
2/ Trong nhà thờ có 8 cây nến
3/ Người nông dân có 25 con ngựa (vì chỉ là giả sử)
4/ 1111 lần
5/ Gia đình có 5 anh em (chị gái cả và em gái út)
6/ Nếu tính 1 ngày bao gồm cả ngày lẫn đêm thì con sên cần 2,5 ngày
8/ Sau 4 ngày
Gọi BC là độ dài của cái thang (C là chân thang), CA là khoảng cách từ chân thang đến nhà, khi đó khoảng cách từ mặt đất lên mái nhà chính là độ dài đoạn AB
\(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)(đl Py-ta-go)
\(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2\)\(\Rightarrow AB=\sqrt{BC^2-AC^2}\)\(=\sqrt{5^2-3^2}\)\(=\sqrt{25-9}\)\(=\sqrt{16}\)\(=4\left(m\right)\)
Vậy khoảng cách từ mặt đất lên mái nhà là 4m.
B C A 5 cm 3 cm
\(\text{Gọi độ dài cái thang là BC}\)
\(\text{Khoảng cách từ chân thang đến nhà là AC}\)
\(\text{Khoảng cách từ mặt đất lên mái nhà là AB}\)
\(\text{Xét }\Delta ABC\text{ vuông tại A có:}\)
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2\left(\text{định lí Py ta go}\right)\)
\(\Rightarrow AB^2=5^2-3^2=25-9=16\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)
\(\text{Vậy khoảng cách từ mặt đất lên mái nhà là:4cm}\)
theo ta thấy thì chân tường có 90o=> hình tạo ra từ chân tường nhà của bác An và cái thang là hình tam giác vuông, vậy ta có hình như sau:
Cái cầu thang 5m 3m
gọi số mét cách từ mặt đất lên mái nhà là x
áp dụng tính chất định lý pi-ta-go, ta có:
32+x2=52
=>9+x2=25
=>x2=16
=>x=4
Vậy số mét cách từ mặt đất lên mái nhà của bác An là 4m
mik quên 7 ngày 1 đêm
6 ngày chứ gì