Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ta có : tại thời điểm x = -10 cm vật ở vị trí trên đường tròn số 2 hoặc số 3
Giả sử ta chọn nó đang ở vị trí trên đường tròn số 2 , xét tiếp sau đó khoảng thời gian 3 T 4 ở vị trí đường tròn số 1.
Mà vận tốc v nhanh pha hơn li độ x một góc là π 2
x 1 v à v và v cùng pha ta có : - 10 A = - 100 ω A ⇒ ω = 10 r a d / s
Đáp án C
+ Trước khi buông, lực giữ vật chính bằng lực kéo về max => F k m ax = k A = m ω 2 A = 2 ( N ) (1)
+ 2 thời điểm gốc thời gian và ∆ t = 3 T / 4 vuông pha nhau nên ta có
v 2 = ω x 1 v 1 = − ω x 2 ⇒ − 1 = ω . ( − 0 , 1 ) ⇒ ω = 10 ( r a d / s ) . Thay vào (1) tìm được A = 20 (cm)
+ Có v 2 = − 1 ( m / s ) = − v m ax 2 và đang tăng ⇒ ϕ v 2 = − 2 π 3 ⇒ ϕ x 2 = 5 π 6 ⇒ ϕ x 1 = φ = − 2 π 3
Đáp án C
Khi cân bằng lò xo giãn 3 cm → để tới vị trí nén 7 cm thì phải nâng vật lên khỏi vị trí cân bằng 10 cm. → A = 10 cm
Đáp án C
Biên độ còn lại sau mỗi lần qua VTCB O: A 1 = A - 2 x o = 5 - 2 . 1 = 3 c m
*Khi lò xo không biến dạng lần thứ 2 tức là vật đi từ chỗ bị nén ra đến vị trí lò xo giãn nhiều nhất rồi đến vị trí lò xo không biến dạng.
Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng ta có
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác và lí thuyết về con lắc lò xo treo thẳng đứng
Cách giải:
- Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng:
- Kéo vật xuống khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng 2 cm rồi buông nhẹ nên biên độ dao động của vật: A = 2cm.
- Chu kỳ dao động T = 0,2s.
- Lò xo bị nén khi vật di chuyển trong đoạn từ li độ -1cm và biên âm -2cm, được biểu diễn bằng phần tô đậm như hình vẽ.
- Trong 0,5s = 2,5T, thời gian lò xo bị nén là: 2T/3 + T/6 = 1,6 (s)
Ban đầu \(v_0=0\) (cm/s)
Tốc độ của vật tăng thêm \(30\pi\) (cm/s) \(\Rightarrow v_1=30\pi\) (cm/s)
Vì vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian nên ta có thể biểu diễn nó bằng véc tơ quay.
Trong thời gian T/12, góc quay là: \(\alpha=360/12=30^0\)
Ta có:
> v M N O 30π 30°
Ban đầu véc tơ quay ở M ứng với v = 0, lúc sau véc tơ quay đến N.
Ta có: \(30\pi=v_{max}.\sin 30^0\)
\(\Rightarrow v_{max}=60\pi(cm/s)\)
\(\Rightarrow \omega=\dfrac{v_{max}}{A}=5\pi(rad/s)\)
Chu kì: \(T=2\pi/\omega=0,4s\)