K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2019

Cái này hình như bạn viết nhầm đơn vị của g phải là m/s2

Khi lò xo có chiều dài l=28 thì vận tốc bằng 0=> vật ở vị trí biên âm

△l=|△l0-A|=2cm

Fd=k|△l|=2N

=>k=100N/m

△l0=\(\dfrac{m.g}{k}\)=0,02(m)=2cm

=>A=4cm

W=1/2.k.A2=0,08j

15 tháng 9 2021

Sao tìm được A vậy 

2 tháng 6 2018

Chọn B

+ Lực đàn hồi: 

+ Biên độ:

+ Năng lượng của hệ bằng thế năng cực đại:

22 tháng 6 2019

Khi lò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng không => vật ở biên âm

△l=A-△l0=2(cm)

△l0=\(\dfrac{mg}{k}\)=\(\dfrac{2}{k}\)(m)

Fdh=k.△l=2

=>k=100N/m

=>△l0=2cm

=>A=4cm=0,04m

W=\(\dfrac{1}{2}\)k.A2=0,08

16 tháng 2 2018

Phương pháp: Áp dụng đại cương dao động điều hòa cho con lắc lò xo đứng

Cách giải:

Chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 20 cm

Khi lò xo có chiều dài 18 cm thì vận tốc của vật bằng 0 => khi đó vật đang ở vị trí biên trên :

Độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng là

Đáp án C

1 tháng 4 2017

Chọn C.

Chiều dài tự nhiên của lò xo là:  l 0 = 20   c m

Khi lo xo có chiều dài 18 cm thì vận tốc của vật bằng 0 => khi đó vật đang ở vị trí biên trên:

23 tháng 8 2016

Ta có: \Delta l = \frac{mg}{k}= 10 cm
Lực đàn hồi:
 F_{max} = k(\Delta l + A) = 1,5 N
F_{min} = k(\Delta l - A) = 0,5 N

12 tháng 8 2017

ĐÁP ÁN C

1 tháng 12 2019

Đáp án A

Khi lò xo có chiều dài 18 cm thì vận tốc của vật bằng 0 → vị trí biên trên

→ Độ cứng của lò xo k = F Δ l = 2 0 , 2 − 0 , 18 = 100 N/m

→ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng  Δ l 0 = m g k = 0 , 2.10 100 = 2  cm → A = 4 cm.

Năng lượng dao động E = 0 , 5 k A 2 = 0 , 08 J .

1 tháng 8 2016

Ta có: \(\omega=2\pi f=5\pi\) ; A = 4cm

\(\omega=\sqrt{\frac{K}{m}}=\sqrt{\frac{K}{0,1}}\Rightarrow K=25\)

\(\Delta l_o=\frac{mg}{k}=\frac{0,1.10}{25}=4cm\)

Áp dụng CT: \(F_{đh}max=K\left(\Delta l_o+A\right)\)    và  \(F_{đh}min=k\left(\Delta l_o-A\right)\)

Suy ra, Fmax = 2 N và Fmin = 0 N

Theo mình là đáp án khác.