K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2017

Đây là bài toán con lắc đơn dao động trong lực lạ (lực điện trường)

Khi E = 0, chu kì dao động: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}\) (1)

Trong điện trường đều:

E P F

Do F cùng chiều với P nên trọng lực hiệu dụng: \(P'=P+F\)

\(\Rightarrow P'=mg+qE\)

\(\Rightarrow g'=\dfrac{P'}{m}=g+\dfrac{qE}{m}\)

Chu kì dao động: \(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g'}}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{T'}{T}=\sqrt{\dfrac{g}{g'}}=\sqrt{\dfrac{g}{g+\dfrac{qE}{m}}}\)

\(\Rightarrow \dfrac{T'}{T}=\sqrt{\dfrac{10}{10+\dfrac{2.10^{-7}.10^4}{0,01}}}\approx 0,99\)

\(\Rightarrow T'=1,98s\)

12 tháng 6 2017

Đáp án D

+ Chu kì của con lắc khi chưa có và có điện trường

13 tháng 8 2019

Chu kì dao động của con lắc đơn trong điện trường

Đáp án D

11 tháng 6 2016

Con lắc đặt trong điện trg đều có phương ngang →\(\overrightarrow{P}\perp\overrightarrow{E}\) → g''=\(\sqrt{g^2+a^2}\)   Ta có : F=qE=ma → a=2 m/s2  → g''=10 m/s2

  T= 2π\(\sqrt{\frac{\Delta l}{g^{''}}}\)     và khi buông nhẹ cho dao động thì ::A=\(\Delta l\)     .Đế bài chép thiếu \(l\)rồi. lắp số vô là ok

11 tháng 6 2016

nhưng làm sao tính A ạ

2 tháng 5 2019

29 tháng 7 2017

29 tháng 1 2017

Chọn B

Chu kỳ dao động của con lắc:  T = 2 π m k

+ Khi đặt trong điện trường thì không thay đổi khối lượng và độ cứng của lò xo. Nên chu kì dao động của lò xo trong điện trường:  T   =   T 1 = T 2

Ta có:  g g ' = A ¨ l A ¨ l ' = 1 1 , 44

T 2 ' T 2 = g g ' = 1 1 , 2

T 2 = 1 , 2. T 2 ' = 1 , 2. 5 6 = 1 s

12 tháng 11 2018

 Chu kì dao động của con lắc:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Khi đặt trong điện trường thì không thay đổi khối lượng và độ cứng của lò xo. Nên chu kì dao động của lò xo trong điện trường: T = T1 = T2.

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12