Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Con cua
2. Ko biết
3. Cá heo
4. Ko biết
5. Con bói cá
6. Chơi cờ
7. Bị ướt
8. Chịu
Tác dụng đầu tiên của câu thơ này là nhấn mạnh tình yêu và lòng trung thành của các sinh vật đối với môi trường sống của chúng. Con ong làm mật yêu hoa, điều này cho thấy tình yêu và sự phụ thuộc của chúng đối với hoa. Con cá bơi yêu nước, điều này cho thấy tình yêu và sự phụ thuộc của chúng đối với nước. Điều này nhấn mạnh rằng mỗi sinh vật đều có một vai trò quan trọng trong môi trường sống của chúng và chúng yêu thương và chăm sóc cho nơi chúng sinh sống.
Tác dụng thứ hai của câu thơ này là khuyến khích con người hãy học tập từ các sinh vật này và có tình yêu và lòng trung thành đối với môi trường tự nhiên. Con chim ca yêu trời, điều này cho thấy tình yêu và sự phụ thuộc của chúng đối với bầu trời và không gian tự nhiên. Câu thơ này khuyến khích con người hãy trân trọng và yêu quý môi trường tự nhiên, như con chim ca yêu trời, và hãy chăm sóc và bảo vệ nó.
BPTT:
- Điệp ngữ và nhân hóa "yêu"
Tác dụng: làm hình ảnh sự vật thiên nhiên như con ong, con cá, con chim trở nên sinh động có hồn hơn, gần gũi với người đọc hơn qua cảm xúc của con người. Đồng thời nhấn mạnh nên cảm xúc "yêu" của bài thơ từ đó thể hiện nên tính gợi hình và tính gợi cảm xúc thiên nhiên đơn giản mà nồng đậm.
- Liệt kê.
Tác dụng: trình bày ngắn gọn, xúc tích những hình ảnh con vật mà tác giả muốn diễn đạt đồng thời câu thơ thêm chặt chẽ, có sự liên kết với nhau về hình thức từ đó hấp dẫn đọc giả hơn.
Khác nhau:
- Trong bài Bạn Đến Chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
+ ta: tác giả (Nguyễn Khuyến)
+ ta: khách (bạn)
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- Trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan:
+ ta: đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
=> tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ một người, một tâm trạng.
Cụm từ "ta với ta":
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ.
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
Giống: Cụm từ "ta với ta" đều được đặt ở vị trí cuối bài.
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình).
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trước thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang.
*Bạn Đến Chơi Nhà:
- Tuy một mà hai (Chủ và khách).
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi.
1)PTBĐC:Biểu cảm
4) Con người muốn sống, con ơi/ Phải yêu đồng chí, yêu người anh em. - ý nói con người muốn sống cuộc đời ý nghĩa phải yêu những người thân xung quanh của mình, phải cho đi tình yêu thương đến muôn nơi thì cuộc sống đó mới có ý nghĩa.
- Biện pháp liệt kê, lặp, nhân hóa
- Tác dụng: Nhấn mạnh sự gắn bó của sự vật với môi trường sống.- Nội dung bài thơ: tả thực một loạt sự vật: con ong, con cá, con chim trong mối quan hệ, gắn kết với môi trường sống; triết lí: một thân lúa chín - chẳng thể làm nên mùa vàng, một người – không thể tạo thành nhân gian. Từ đó, liên hệ và đúc kết bài học sống cho con người: sống để yêu thương tất thảy; tự nguyện sống hòa nhập, gắn bó cá nhân với cộng đồng.
- Các từ yêu, một, sống lặp lại nhiều lần để nhấn mạnh, khẳng định lẽ sống, hành động sống đẹp của cá nhân trong mối quan hệ gắn kết với cộng đồng.
- Từ đoạn thơ, khái quát chính xác vấn đề xã hội cần nghị luận.
+ Lẽ sống đẹp của con người trong xã hội: sống để yêu thương; cá nhân tự nguyện gắn bó với cộng đồng mới hình thành môi trường sống rộng lớn, giàu tính nhân văn.
+ Sống hòa hợp, gắn bó, đồng cảm chia sẻ với mọi người để cuộc sống có ý nghĩa.
Gợi ý:
Bài thơ được sáng tác bằng thể lục bát, thể hiện tính nhân văn, triết lý sâu sắc của tác giả qua những câu từ nhẹ nhàng, như lời người mẹ nhắn nhủ con thơ. “Tiếng ru”, nằm trong tập Gió lộng, là một trong những bài thơ tiêu biểu của người con xứ Huế – Tố Hữu. tác giả so sánh đối lập và ví von cũng tạo nên cái riêng của những vần thơ và làm cho chúng trở nên đắt giá.
Con ong làm mật yêu hoa
Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời
Con người muốn sống con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em…
Chúng ta nên hiểu đoạn thơ trên như thế nào?
Các loài sinh vật muôn tồn tại và phát triển phải gắn bó với môi trường mình sống. Cũng như:
Con ong làm mật yêu hoa
Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời.
Mỗi mùa hoa nở rộ, chắc hẳn các bạn đều thấy loài ong bay lượn khắp nơi bởi lẽ hoa chính là nguồn sống. Còn gì thích thú hơn khi ngắm nhìn đàn cá tung táng bơi lội, thân hình lấp lánh dưới làn nước trong veo. Bầu trời xanh mênh mông và không khí thoáng đãng là môi trường sống của chim. Thật thanh bình khi trên nền trời chấp chới những đàn chim đang sải cánh và mỗi buổi hoàng hôn, ánh nắng hắt lên viền quanh cánh chim chiều như vạng hào quang rực rỡ. Cánh chim chắc phải yêu biết mấy bầu trời sống của nó. Phải chăng vì vậy mà đã có một lần, Tố Hữu khóc thương cho con chim bị chết trong lồng vì mất tự do..................