K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2024

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề công việc, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng lập phương trình như sau:

            Giải:

   5 giờ 20 phút  =  \(\dfrac{16}{3}\) giờ; 4 giờ 20 phút = \(\dfrac{13}{3}\) giờ

Cứ mỗi giờ cô thứ nhất làm được: 1 : \(\dfrac{16}{3}\) = \(\dfrac{3}{16}\)(tài liệu)

Cứ mỗi giờ cô thứ hai làm được: 1 : \(\dfrac{13}{3}\) = \(\dfrac{3}{13}\) (tài liệu)

Trong cùng một khoảng thời gian như nhau số trang mà cô thứ nhất đánh được so với số trang cô thứ hai đánh được là:

                      \(\dfrac{3}{16}\) :  \(\dfrac{3}{13}\) = \(\dfrac{13}{16}\) (tài liệu)

Gọi số trang mà cô thứ hai đánh được khi cùng làm là \(x\) (trang); \(x\in\) N*

Số trang mà cô thứ nhất đánh được khi cùng làm là \(\dfrac{13}{16}\)\(x\) (trang)

Theo bài ra ta có: \(x\) + \(\dfrac{13}{16}\)\(x\) = 90 

                             \(x\).(1+ \(\dfrac{13}{16}\)) = 90

                              \(x\)\(\dfrac{29}{16}\) = 90

                                \(x\) = 90 : \(\dfrac{29}{16}\) = \(\dfrac{1440}{29}\) (loại)

Vậy không có ai đánh được số trang thỏa mãn đề bài

7 tháng 11 2024

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề công việc, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng lập phương trình như sau:

            Giải:

   5 giờ 20 phút  =  \(\dfrac{16}{3}\) giờ; 4 giờ 20 phút = \(\dfrac{13}{3}\) giờ

Cứ mỗi giờ cô thứ nhất làm được: 1 : \(\dfrac{16}{3}\) = \(\dfrac{3}{16}\)(tài liệu)

Cứ mỗi giờ cô thứ hai làm được: 1 : \(\dfrac{13}{3}\) = \(\dfrac{3}{13}\) (tài liệu)

Trong cùng một khoảng thời gian như nhau số trang mà cô thứ nhất đánh được so với số trang cô thứ hai đánh được là:

                      \(\dfrac{3}{16}\) :  \(\dfrac{3}{13}\) = \(\dfrac{13}{16}\) (tài liệu)

Gọi số trang mà cô thứ hai đánh được khi cùng làm là \(x\) (trang); \(x\in\) N*

Số trang mà cô thứ nhất đánh được khi cùng làm là \(\dfrac{13}{16}\)\(x\) (trang)

Theo bài ra ta có: \(x\) + \(\dfrac{13}{16}\)\(x\) = 90 

                             \(x\).(1+ \(\dfrac{13}{16}\)) = 90

                              \(x\)\(\dfrac{29}{16}\) = 90

                                \(x\) = 90 : \(\dfrac{29}{16}\) = \(\dfrac{1440}{29}\) (loại)

Vậy không có ai đánh được số trang thỏa mãn đề bài

7 tháng 11 2024

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề công việc, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng lập phương trình như sau:

            Giải:

   5 giờ 20 phút  =  \(\dfrac{16}{3}\) giờ; 4 giờ 20 phút = \(\dfrac{13}{3}\) giờ

Cứ mỗi giờ cô thứ nhất làm được: 1 : \(\dfrac{16}{3}\) = \(\dfrac{3}{16}\)(tài liệu)

Cứ mỗi giờ cô thứ hai làm được: 1 : \(\dfrac{13}{3}\) = \(\dfrac{3}{13}\) (tài liệu)

Trong cùng một khoảng thời gian như nhau số trang mà cô thứ nhất đánh được so với số trang cô thứ hai đánh được là:

                      \(\dfrac{3}{16}\) :  \(\dfrac{3}{13}\) = \(\dfrac{13}{16}\) (tài liệu)

Gọi số trang mà cô thứ hai đánh được khi cùng làm là \(x\) (trang); \(x\in\) N*

Số trang mà cô thứ nhất đánh được khi cùng làm là \(\dfrac{13}{16}\)\(x\) (trang)

Theo bài ra ta có: \(x\) + \(\dfrac{13}{16}\)\(x\) = 90 

                             \(x\).(1+ \(\dfrac{13}{16}\)) = 90

                              \(x\)\(\dfrac{29}{16}\) = 90

                                \(x\) = 90 : \(\dfrac{29}{16}\) = \(\dfrac{1440}{29}\) (loại)

Vậy không có ai đánh được số trang thỏa mãn đề bài

7 tháng 11 2024

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề công việc, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng lập phương trình như sau:

            Giải:

   5 giờ 20 phút  =  \(\dfrac{16}{3}\) giờ; 4 giờ 40 phút = \(\dfrac{14}{3}\) giờ

Cứ mỗi giờ cô thứ nhất làm được: 1 : \(\dfrac{16}{3}\) = \(\dfrac{3}{16}\)(tài liệu)

Cứ mỗi giờ cô thứ hai làm được: 1 : \(\dfrac{14}{3}\) = \(\dfrac{3}{14}\) (tài liệu)

Trong cùng một khoảng thời gian như nhau số trang mà cô thứ nhất đánh được so với số trang cô thứ hai đánh được là:

                      \(\dfrac{3}{16}\) :  \(\dfrac{3}{14}\) = \(\dfrac{7}{8}\) (tài liệu)

Gọi số trang mà cô thứ hai đánh được khi cùng làm là \(x\) (trang); \(x\in\) N*

Số trang mà cô thứ nhất đánh được khi cùng làm là \(\dfrac{7}{8}\)\(x\) (trang)

Theo bài ra ta có: \(x\) + \(\dfrac{7}{8}\)\(x\) = 90 

                             \(x\).(1+ \(\dfrac{7}{8}\)) = 90

                              \(x\)\(\dfrac{15}{8}\) = 90

                                \(x\) = 90 : \(\dfrac{15}{8}\) = 48 (loại)

Số trang mà cô thứ nhất đánh được là: 90 - 48 = 2 (trang)

Kết luận: Nếu cùng làm trong khoảng thời gian nào đó thì cô thứ nhất đánh được 42 trang, cô thứ hai đánh được 48 trang.

 

19 tháng 2 2016

5h20 danh duoc 42 trang

4h40 danh duoc 48 trang

21 tháng 4 2021

Giải thích các bước giải:

Ta có 5 giờ 20 phút= giờ; 4 giờ 40 phút= giờ.

Ta quy ước toán bộ tài liêu là một đơn vị thì trong 1 giờ, cô thứ nhất đánh được : 1: 16/3=3/16 =[ tài liệu]

 cô thứ hai đánh được: 1 : 14/3 = 3/14 [tài liệu].

Năng suất của cô thứ nhất so với cô thứ hai là : 3/16:3/14=7/8

Tổng số phần bằng nhau: 7 + 8 = 15 ( phần)

Vì cùng làm trong một thời gian như nhau nên số trang đánh được tỉ lệ thuận với năng suất của mỗi người. Do đó, số trang cô thứ nhất đánh được là: 90 : 15 x 7 = 42 (trang)

số trang cô thứ hai đánh được là: 90 : 15 x 8 = 48 (trang)

7 tháng 11 2024

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề công việc, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng lập phương trình như sau:

            Giải:

   5 giờ 20 phút  =  \(\dfrac{16}{3}\) giờ; 4 giờ 40 phút = \(\dfrac{14}{3}\) giờ

Cứ mỗi giờ cô thứ nhất làm được: 1 : \(\dfrac{16}{3}\) = \(\dfrac{3}{16}\)(tài liệu)

Cứ mỗi giờ cô thứ hai làm được: 1 : \(\dfrac{14}{3}\) = \(\dfrac{3}{14}\) (tài liệu)

Trong cùng một khoảng thời gian như nhau số trang mà cô thứ nhất đánh được so với số trang cô thứ hai đánh được là:

                      \(\dfrac{3}{16}\) :  \(\dfrac{3}{14}\) = \(\dfrac{7}{8}\) (tài liệu)

Gọi số trang mà cô thứ hai đánh được khi cùng làm là \(x\) (trang); \(x\in\) N*

Số trang mà cô thứ nhất đánh được khi cùng làm là \(\dfrac{7}{8}\)\(x\) (trang)

Theo bài ra ta có: \(x\) + \(\dfrac{7}{8}\)\(x\) = 90 

                             \(x\).(1+ \(\dfrac{7}{8}\)) = 90

                              \(x\)\(\dfrac{15}{8}\) = 90

                                \(x\) = 90 : \(\dfrac{15}{8}\) = 48 (loại)

Số trang mà cô thứ nhất đánh được là: 90 - 48 = 2 (trang)

Kết luận: Nếu cùng làm trong khoảng thời gian nào đó thì cô thứ nhất đánh được 42 trang, cô thứ hai đánh được 48 trang.

 

23 tháng 1 2016

Số chẵn có 1 chữ số: 2,4,6,8 có 4 chữ số.

Số chẵn có 2 chữ số từ 10 đến 98 có: 

(98-10) : 2+1 = 45 (số) có  2 x 45 = 90 (chữ số).

Số chẵn có 3 chữ số từ 100 đến 998 có: 

(998 – 100) : 2 + 1 = 450 (số) có 3 x 450 = 1350 (chữ số)

Số chữ số còn lại: 

2000 – (4 + 90 + 1350) = 637 (chữ số)

Với 637 chữ số viết các số chẵn có 4 chữ số được:

637 : 4 = 159 (số) dư 1 chữ số.

159 số chẵn có 4 chữ số bắt đầu từ 1000 thì đến:

1000 + (159 – 1) x 2 = 1316.

Một chữ số tiếp theo để đủ 2000 chữ số là chữ số 1 hàng nghìn của số 1318

18 tháng 7 2018

Số cuối cùng cô phải đánh là : 2x2x2000= 8000 

16 tháng 5 2019

Là số 4000

2 tháng 4 2016

Theo mình : Chữ số thứ 2000 là chữ số của 1276. 

k nha mình k lại uy tín 100%

2 tháng 4 2016

Số chẵn có 1 chữ số: 2,4,6,8 có 4 chữ số.

Số chẵn có 2 chữ số từ 10 đến 98 có: 

(98-10) : 2+1 = 45 (số) có  2 x 45 = 90 (chữ số).

Số chẵn có 3 chữ số từ 100 đến 998 có: 

(998 – 100) : 2 + 1 = 450 (số) có 3 x 450 = 1350 (chữ số)

Số chữ số còn lại: 

2000 – (4 + 90 + 1350) = 637 (chữ số)

Với 637 chữ số viết các số chẵn có 4 chữ số được:

637 : 4 = 159 (số) dư 1 chữ số.

159 số chẵn có 4 chữ số bắt đầu từ 1000 thì đến:

1000 + (159 – 1) x 2 = 1316.

Một chữ số tiếp theo để đủ 2000 chữ số là chữ số 1 hàng nghìn của số 1318

12 tháng 9 2016

là 2000

12 tháng 9 2016

Số chẵn có 1 chữ số: 2,4,6,8 có 4 chữ số.

Số chẵn có 2 chữ số từ 10 đến 98 có: 

(98-10) : 2+1 = 45 (số) có  2 x 45 = 90 (chữ số).

Số chẵn có 3 chữ số từ 100 đến 998 có: 

(998 – 100) : 2 + 1 = 450 (số) có 3 x 450 = 1350 (chữ số)

Số chữ số còn lại: 

2000 – (4 + 90 + 1350) = 637 (chữ số)

Với 637 chữ số viết các số chẵn có 4 chữ số được:

637 : 4 = 159 (số) dư 1 chữ số.

159 số chẵn có 4 chữ số bắt đầu từ 1000 thì đến:

1000 + (159 – 1) x 2 = 1316.

Một chữ số tiếp theo để đủ 2000 chữ số là chữ số 1 hàng nghìn của số 1318