K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2020

a)\(x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

vậy x=3 hoặcx=-3

b) \(\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\5-x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}\) 

vậy x=2 hoặc x=5

c)\(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x^2=-1\left(ktm\right)\end{cases}}\)

vậy x=1

27 tháng 7 2020

a) x( x + 3 ) = 0

<=> x = 0 hoặc x + 3 = 0

<=> x = 0 hoặc x = -3

b) ( x - 2 )( 5 - x ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc 5 - x = 0

<=> x = 2 hoặc x = 5

c) ( x - 1 )( x2 + 1 ) = 0

<=> x - 1 = 0 hoặc x2 + 1 = 0

<=> x = 1 hoặc x2 = -1 ( loại )

Vậy x = 1

2. A = ( 5m2 - 8m2 )( -n3 + 4n3 )

A = -3m2.3n3

A = -9m2n3

Nhận xét : 

\(m^2\ge0\forall m\)

\(-9m^2n^3\ge0\forall m\)và n âm

\(-9m^2n^3\le0\forall m\)và n dương

Vậy với mọi m và n dương thì \(A\le0\)

3. a) -12( x - 5 ) + 7( 3 - x ) = 5

<=> -12x + 60 + 21 - 7x = 5

<=> -19x + 81 = 5

<=> -19x = -76

<=> x = 4

b) 30( x + 2 ) - 6( x - 5 ) - 24x = 100

<=> 30x + 60 - 6x + 30 - 24x = 100

<=> 0x + 90 = 100

<=> 0x = 10 ( mâu thuẫn )

Vậy x = \(\varnothing\)

17 tháng 7 2018

Bài 1:

a, x = 0

b, x = 2

c, x = 1

Bài 2:

Nếu n=0 thì nên bới giá trị -n2

17 tháng 7 2018

bạn giải ra giúp mình với

17 tháng 7 2018

1,Tìm x thuộc Z biết:

a, x.(x+3)=0 \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Kl: x=0, x=-3

b, (x-2).(5-x)=0 \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\5-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=5\end{matrix}\right.\)

Kl: x=2, x=5

c, (x-1).(x2+1)=0 \(\Leftrightarrow x-1=0\) (vì \(x^2+1>0\))

\(\Leftrightarrow x=1\)

Kl: x=1

2,cho A=(5m2-8m2-9m2).(-n2+4n3)

Với giá trị nào của m,n thì A>0

\(A>0\Leftrightarrow\left(5m^2-8m^2-9m^2\right)\left(-n^2+4n^3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow-12m^2\left(-n^2+4n^3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow-12m^2\cdot\left(-n^2\right)\left(1-4n\right)>0\)

\(\Leftrightarrow12m^2n^2\left(1-4n\right)>0\)

\(\Leftrightarrow1-4n>0\)

\(\Leftrightarrow n< \dfrac{1}{4}\)

kl: A > 0 \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m,n\in R\\n< \dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

3,Tìm x biết:

a, -12.(x-5) + 7.(3-x)=5 \(\Leftrightarrow-12x+60+21-7x=5\Leftrightarrow-19x=-76\Leftrightarrow x=4\)

Kl: x=4

b,30.(x+2)-6(x-5)-24x = 100 \(\Leftrightarrow30x+60-6x+30-24x=100\Leftrightarrow0x=10\left(VN\right)\)

Kl: ptvn

10 tháng 4 2016

Câu trả lời bài 1 ý a làm kiểu gì

11 tháng 7 2016

oc cho

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 7 2024

1.

Ta thấy $(x-13)^2\geq 0$ với mọi $x$

$\Rightarrow T=(x-13)^2-26\geq 0-26=-26$

Vậy GTNN của $T$ là $-26$.

Giá trị này đạt tại $x-13=0\Leftrightarrow x=13$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 7 2024

2.

Ta thấy: $(x-14)^2\geq 0$ với mọi $x$

$\Rightarrow M=20-(x-14)^2\leq 20-0=20$

Vậy $M_{\max}=20$. Giá trị này đạt tại $x-14=0$

Hay $x=14$.

27 tháng 12 2020

a) 7.(x-5) +2 = 51

=> 7.(x-5) = 49

=> x-5 = 7

=> x= 12

b)\(\left(4^3-11.x\right).5^3=4.5^4\)

\(\Rightarrow\left(64-11.x\right).125=2500\)

\(\Rightarrow64-11.x=20\)

\(\Rightarrow11.x=44\)

\(\Rightarrow x=4\)

30 tháng 1 2020

b) = 3 c) = 4 d) = 2 e) = 2,-2 g)  = 5

Bài làm

a) 0 : x = 0

=> x = 0 : 0 ( vô lí )

Vậy x thuộc tập hợp rỗng.

b) 4x = 64

=> 4x = 43 

=> x = 3

Vậy x = 3

c) 2x = 16

=> 2x = 2 4 

=> x = 4

Vậy x = 4

d) 9 x - 1 = 9

=> x - 1 = 1

=> x = 2

Vậy x = 2

e) x4 = 16

=> x4 = 24 

=> x = 2

Vậy x = 2

g) 2x : 25 = 2

=> 2x - 5 = 21 

=> x - 5 = 1

=> x = 6

Vậy x = 6

75 + 58.50 – 58.2520 : 22 – 59 : 58(519 : 517 – 4) : 784 : 4 + 39 : 37295 – (31 – 22.5)21125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60.29 – [16 + 3.(51 – 49)]47 – (45.24– 52.12) : 14102– 60 : (56 : 54 – 3.5)2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2]1205 – [1200 – (42– 2.3)3: 40]500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15967 – [8 + 2.32– 24 : 6 + (9 – 7)3].5Bài 2. Trong các số 2540; 1347; 1638; 2356 ; số nào chia hết cho 2? Số nào chia hết cho 3? Số nào...
Đọc tiếp

75 + 58.50 – 58.25

20 : 22 – 59 : 58

(519 : 517 – 4) : 7

84 : 4 + 39 : 37

295 – (31 – 22.5)2

1125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60.

29 – [16 + 3.(51 – 49)]

47 – (45.24– 52.12) : 14

102– 60 : (56 : 54 – 3.5)

2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2]

1205 – [1200 – (42– 2.3)3: 40]

500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15

967 – [8 + 2.32– 24 : 6 + (9 – 7)3].5

Bài 2. Trong các số 2540; 1347; 1638; 2356 ; số nào chia hết cho 2? Số nào chia hết cho 3? Số nào chia hết cho cả 2 và 3.

Bài 3. Điền chữ số vào dấu * để :

a. 423* chia hết cho 3 và 5.

b. 613* chia hết cho2 và 9.

Bài 4. Tìm UCLN và BCNN của.

a. 24 và 10

b. 30 và 28

c. 150 và 84

d. 11 và 15

e. 30 và 90

f. 140 ; 210 và 56

g. 105 ; 84 và 30.

h. 14 ; 82 và 124

i. 24 ; 36 và 160

j. 200 ; 125 và 75.

Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết.

a. 36 và 36 cùng chia hết cho x và x lớn nhất.

b. 60, 84, 120 cùng chia hết cho x và x 6

c. 91 và 26 cùng chia hết cho x và 10 < x < 30.

d. 70 và 84 cùng chia hết cho x – 2 và x > 8.

e. 150, 84 và 30 đều chia hết cho x – 1 và 0 < x < 16.

Bài 6. Tìm số tự nhiên x biết.

a. x chia hết cho 16 ; 24 ; 36 và x là số nhỏ nhất khác 0.

b. x chia hết cho 30 ; 40 ; 50 và x là số nhỏ nhất khác 0.

c. x chia hết cho 36 ; 48 ; 60 và x là số nhỏ nhất khác 0.

d. x là bội chung của 18 ; 30 ; 75 và 0 x < 1000.

e. x + 2 chia hết cho 10 ; 15 ; 25 và x < 500.

f. x – 2 chia hết cho 15 ; 14 ; 20 và 400 x

Bài 7. Tìm số tự nhiên x, biết.

a. 35 chia hết cho x + 3.

b. 10 chia hết cho (2x + 1).

c. x + 7 chia hết cho 25 và x < 100.

d. x + 13 chia hết cho x + 1.

e. 2x + 108 chia hết cho 2x + 3.

3
6 tháng 11 2019

bạn lấy đề ở đâu vậy mà sao giống mình quá zợ

9 tháng 11 2021

bạn ơi bạn tự làm đi dễ mỗi tội dài thôi

19 tháng 10 2020

bài 4 tìm X biết 

a)(X-36):18=12

   X-36= 12*18 

 X-36= 216 

X= 216 + 36 

X= 252

b)5X-3-2 . 5=52 . 3

5X-3 = 52 . 3 + 2 . 52

5X-3 = 52 . ( 3+2)

5X-3 = 52   . 5

5X-3 =  52   . 5\(^1\)

5X-3 = 5\(^3\)

=> X-3=3 

X= 3+3

X=6 

c)X . (X - 3)=0

\(\rightarrow\) \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}}\)

\(\rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

           

D)3X+1-32=2 .32

3X+1 = 2 .3 + 3

3X+1 = 2 .3 + 3.1

3X+1 =  32 . ( 2+1)

3X+1 =  3.3

3X+1 =  3.3\(^1\)

3X+1 = 3\(^3\)

=> X+1= 3

X= 3+1

X= 4 

19 tháng 10 2020

bạn thương trả lời các câu hỏi có lũy thừa mk cứ thấy sai sai chỗ nào í