Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ban đầu ta tính để 2 răng được đánh dấu gặp lại thì cần phải quay đi số răng:
ta có :12=2^2.3
18=2.3^2
ƯCLN(12;18)=2^2.3^2=36
như vậy để 2 răng gặp nhau thì phải quay 36 răng
từ đó ta tính được số vòng quay là:
đối với bánh răng thứ nhất:36:18=2 (vòng)
bánh răng thứ 2: 36:12=3 (vòng)
ban đầu ta tính để 2 răng được đánh dấu gặp lại thì cần phải quay đi số răng:
ta có :12=2^2.3
18=2.3^2
ƯCLN(12;18)=2^2.3^2=36
như vậy để 2 răng gặp nhau thì phải quay 36 răng
từ đó ta tính được số vòng quay là:
đối với bánh răng thứ nhất:36:18=2 (vòng)
bánh răng thứ 2: 36:12=3 (vòng)
ban đầu ta tính để 2 răng được đánh dấu gặp lại thì cần phải quay đi số răng:
ta có :12=2^2.3
18=2.3^2
ƯCLN(12;18)=2^2.3^2=36
như vậy để 2 răng gặp nhau thì phải quay 36 răng
từ đó ta tính được số vòng quay là:
đối với bánh răng thứ nhất:36:18=2 (vòng)
bánh răng thứ 2: 36:12=3 (vòng)
Cach lam ro rang nhe!ung ho minh nha!
Một bộ phận của máy có hai bánh xe răng cưa khớp với nhau , bánh xe I có 18 răng cưa, bánh xe II có 12 răng cưa. Người ta đánh dấu "x" vào hai răng cưa đang khớp với nhau(hình vẽ). Hỏi mỗi bánh xe phải quay ít nhất bao nhiêu răng để hai răng cưa đánh dấu ấy lại ăn khớp với nhau ở vị trí giống lần trước? Khi đó mỗi bánh xe đã quay bao nhiêu vòng?
Giải:
Số răng mỗi bánh xe phải quay ít nhất để hai răng cưa đánh dấu lại khớp với nhau ở vị trí giống lần trước là BCNN(18; 12) =36
Khi đó bánh xe I quay: 36:18 =2 vòng
Khi đó bánh xe II quay: 36:12 =3 vòng
Gọi a là số lần 2 răng cưa lại quay khớp nhau.
Ta có: a chia hết cho 12, a chia hết cho 18 và a nhỏ nhất nên aE BCNN ( 12,18)
12=22 .3
18=2.32
BCNN(12,18) =22 .32 =36
Vì a chia hết cho 12 và 18 và a nhỏ nhất nên a =36
Sau đó bn cứ tính số lần mỗi bánh xe quay là được tức là lấy 36 chia cho số lần mỗi bánh(12,18đó)
Mỗi bánh quay một còng chính là quãng đường bằng chu vi của bánh đó.
Do đó quãng đường ngắn nhất mà xe phải lăn chính là số nhỏ nhất chia hết cho cả chu vi hai bánh.
Gọi quãng đường đó là S.
Vậy S = BCNN(63; 186) = 3096 (cm)
Vậy bánh trước phải lăn 3096 : 63 = 62 (vòng)
và bánh sau phải lăn 3096 : 63 = 21 (vòng)
Đáp số: bánh trước 62 vòng ; bánh sau 21 vòng.
Mỗi bánh quay một vòng chính là quãng đường bằng chu vi của bánh đó.
Do đó quãng đường ngắn nhất mà xe phải lăn chính là số nhỏ nhất chia hết cho cả chu vi hai bánh.
Gọi quãng đường đó là S ; P là chu vi.
Vậy S = BCNN(63; 186) = 3096 (cm)
Vậy Bánh trước phải lăn là:
S : Pbánh trước = 3096 : 63 = 62 (vòng)
Bánh sau phải lăn 3096là:
S : Pbánh sau = 63 = 21 (vòng)
Đáp số: bánh trước 62 vòng ; bánh sau 21 vòng.