K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2020

Gọi \(v_n\) là vận tốc của dòng nước \(\left(5>v_n>0\right)\)

Giả sử nước chảy từ B đến A

Thời gian thuyền đi từ A đến B:

\(t_1=\frac{AB}{v_1-v_n}=\frac{AB}{5-v_n}\)

Thời gian cano đi từ B đến A 4 lần:

\(t_2=\frac{AB}{v_2+v_n}=\frac{4AB}{15+v_n}\)

Thời gian cano đi từ A đến B 4 lần:

\(t_3=\frac{AB}{v_2-v_n}=\frac{4AB}{15-v_n}\)

Theo đề bài, ta có: \(t_1=t_2+t_3\)

\(\Leftrightarrow\frac{AB}{5-v_n}=\frac{4AB}{15+v_n}+\frac{4AB}{15-v_n}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{5-v_n}=\frac{4}{15+v_n}+\frac{4}{15-v_n}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_n=116,8\left(loại\right)\\v_n=3,2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy vận tốc chảy với vận tốc \(3,2km/h\) và chảy theo chiều từu B đến A

19 tháng 8 2016

Gọi vận tốc của dòng nước và thuyền là \(v_1\) và \(v_2\)

Thời gian bè trôi:\(t_1=\frac{AC}{v_1}\) (*)

Thời gian chuyển động :

\(t_2=0,5+\frac{0,5\left(v_2-v_1\right)+AC}{v_1+v_2}\) (**)

\(t_1=t_2\rightarrow\frac{AC}{V_1}=0,5+\frac{0,5\left(v_2-v_1\right)+AC}{v_1+v_2}\)

Giải ra ta được: \(AC=v_1\)

Thay vào (*) có:\(t_1=1h\)

Thời gian thuyền quay lại tại B cho đến lúc thuyền đuổi kịp bè là:

\(t=1-0,5=0,5\left(h\right)\)

Vận tốc dòng nước là:

\(v_1=AC\Rightarrow v_1=\frac{6km}{h}\)

 

 

 

15 tháng 2 2018

thời gian cđ gì vậy

2 tháng 10 2021

\(a,\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S1=\left(v1+v3\right)t=25t\left(km\right)\\S2=\left(v2+v3\right)\left(t-1\right)=\left(5+v2\right)\left(t-1\right)\left(km\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S1=S2\Rightarrow25.2=\left(5+v2\right)\left(2-1\right)\Rightarrow v2=45km/h\)

\(b,\) lúc gặp xuồng cano đi tiếp đến 12h thì quay lại lúc đó 

ca nô và xuồng đi được thêm 2h

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S3=25.2=50km\\S4=50.2=100km\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\Delta S=100-50=50km\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S5=25t'\left(km\right)\\S6=45t'\left(km\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow S5+S6=\Delta S\Rightarrow t'=\dfrac{5}{7}h=43'\)

 

 

 

 

16 tháng 11 2023

a) gọi \(v_x\) là vận tốc của xuồng

 Ta có: \(t_1=\dfrac{56}{v_x+4}\)

           \(t_2=\dfrac{56}{v_x-4}\)

mà: \(t=t_1+t_2\)\(\Rightarrow\) \(4,8=\dfrac{56}{v_x+4}+\dfrac{56}{v_x-4}\) \(\Rightarrow\) \(v_x=24\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

b) 

Thời gian xuồng đi là: \(t_1=\dfrac{56}{24+4}=2\left(h\right)\) 

Thời gian sửa máy là: \(t_0=15P=0,25h\)

Quãng đường xuồng trôi được khi sửa máy là:

\(S_1=t_0.v_n=0,25.4=1\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vậy thời gian đi hết quãng đường xuồng bị trôi là: \(t_3=\dfrac{S_1}{v_x-v_n}=\dfrac{1}{24-4}=0,05\left(h\right)\)

Thời gian thuyền đi về với TH bình thường:

\(t_2\)\(=\dfrac{S}{v_x-v_n}=\dfrac{56}{24-4}=2,8\left(h\right)\)

\(\Rightarrow\)\(t_4=t_2+t_3+t_0=2,8+0,05+0,25+3,1\left(h\right)\)

Thời gian đi và về: \(t=t_4+t_1=3,1=2=5,1\left(h\right)\)

3 tháng 9 2016

a) Thời gian ca nô đi xuôi dòng từ A đến B là

t1= \(\frac{S}{v_c+v_n}\)= \(\frac{60}{25}\)= 2,4(h)

Thời gian ca nô đi ngược dòng từ B về A là

t2= \(\frac{S}{v_c-v_n}\)= \(\frac{60}{15}\)=4 ( h)

Tổng thời gian chuyển động của cano theo dự định là

t= t1+ t2= 6,4 (h)

b) Quãng đường mà ca nô đã đi từ B đến A trước khi bị hỏng là

60. \(\frac{1}{2}\)= 30 ( km)

Thời gian ca nô đã đi được là

\(\frac{30}{15}\)=2 ( h)

Do hỏng máy và sửa chữa mất 36 phut( =0,6h)

Quãng đường mà ca no bị nước đẩy là

0,6. 5= 3 ( km)

Quãng đường cần phải đi để về A là

30+3= 33km

Thời gian còn lại để về đúng dự định là

4h- 2-0,6=1,4 ( h)

Vận tốc cần đi để về đúng dự định là

\(\frac{33}{1,4}\)= 23,57( km/h)

 

 

9 tháng 6 2016

Gọi v1 là vận tốc của ca nô so với dòng nước, v2 vận tốc của nước so với bờ, v là vận tốc của ca nô so với bờ:

Khi xuôi dòng: v = v1 + v2 (0,50 điểm)

Khi ngược dòng : v' = v1 – v2 (0,50 điểm)

Giả sử B là vị trí ca nô bắt đầu đi ngược, ta có: AB = (v1 + v2) T (0,50 điểm)

Khi ca nô ở B giả sử chiếc bè ở C thì: AC = v2T (0,25 điểm)

Ca nô gặp bè đi ngược lại ở D thì:

l = AB – BD (0,25 điểm)

→ l = (v1 + v2) T – (v1 – v2)t (1) (0,50 điểm)

l = AC + CD (0,25 điểm)

→ l = v2T + v2t (2) (0,50 điểm)

Từ (1) và (2) ta có :

(v1 + v2)T – (v1 – v2) t = v2T + v2t (0,50 điểm)

→ t = T (3) (0,25 điểm)

Thay (3) vào (2), ta có :

l =2 v2 T (0,25 điểm)

→ v2 = l/2T (0,25 điểm)

Thay số: v2 = 6/2,1 = 3 km/h (0,25 điểm)

9 tháng 4 2017

kocos hình vẽ ko kí hiệu

ko gọi nốt

sao biết a vs b vs c haizzzz

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

7 tháng 8 2021

sau 1h xe A đi đc \(50.1=50\left(km\right)\)

khoảng cách hai xe lúc này \(50-30=20\left(km\right)\)

gọi t là thời điểm hai xe gặp nhau 

\(50.t+20=60.t\Rightarrow t=2\left(h\right)\)

cách B \(S_B=60.2=120\left(km\right)\)

b, khi cách 5km gọi thời gian là tx

\(\left(50.t_x+20\right)-60t_x=5\Rightarrow t_x=1,5\left(h\right)\)