Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Momen của ngẫu lực: M = F.d = F.AB = 1.0,045 = 0,045 (N.m).
b)
Momen của ngẫu lực: M’ = F.BI với BI = AB.cosα = 4,5.10-2.cos30o = 0,039(m)
→ M’ = 1. 0,039 = 0,039 (N.m).
Chọn C.
Momen của ngẫu lực: M’ = F.BI với
→ M’ = 1.0,039 = 0,039 (N.m).
Áp dụng công thức tính momen ngẫu lực M = F.d vào các phần ta được
M = F.d = F.a = 8.0,2 = 1,6 N.m
Áp dụng công thức tính momen ngẫu lực M = F.d vào các phần ta được
M = F.d = F.a/2 = 8.0,1 = 0,8 N.m
Áp dụng công thức tính momen ngẫu lực M = F.d vào các phần ta được
M = F.d = F.a 3 /2 = 8.0,1 3 /2 = 1,38 N.m
Lực tác dụng lên vật m được biểu diễn trên hình vẽ.
Định luật II Niu-tơn cho:
Chọn hệ trục Oxy với chiều dương là chiều chuyển động theo phương Ox, chiếu phương trình (1) lên:
(Ox): Fcosα- fms= ma (2)
(Oy): N + Fsinα – P = 0 (3)
mà fms= μN (4)
(2), (3) và (4) => F cosα – μ(P- Fsinα ) = ma
=> Fcosα – μP + μFsinα = ma
F(cosα +μsinα) = ma +μmg
=> F =
a) khi a = 1,25 m/s2
Câu 6:
a)
Áp dụng công thức:
M = Fd
= 1. 4,5.10-2
=> M = 45. 10-3 (N.m)
b) Áp dụng công thức:
M = Fd = F BI
Trong ∆AIB: cosα = => BI = AB cosα
=> M = F. AB.cosα
=> M = 3,897. 10-2 (N.m)